(Go: >> BACK << -|- >> HOME <<)

Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Chào mừng người mới đến”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 1524860 của 118.68.58.196 (Thảo luận)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
ĐẠI HỌC HUẾ
''Đây là một trang về [[Wikipedia:Trang Cộng Đồng|Cộng Đồng]].''
DỰ ÁN PHE
----o0o----


<big>Chào mừng bạn đến với bách khoa toàn thư Wikipedia tiếng Việt!</big>


[[Wikipedia]] là một [[bách khoa toàn thư]] do chính người đọc hợp tác xây dựng. Website này là một [[Wiki]], có nghĩa là bất kỳ ai, kể cả ''bạn'', có thể sửa đổi hầu như mọi bài viết ngay lập tức bằng cách bấm nút '''sửa đổi''', nằm phía trên đầu trang trong các bài viết của Wikipedia.


==Cơ bản==
Sau đây là một số những điều cơ bản nhất về bách khoa toàn thư này:
*Mọi liên kết màu xanh dẫn bạn đến một trang viết. Hầu hết các trang viết đều [[#Sửa đổi|sửa được]] hoặc [[#Xem mã nguồn|xem mã nguồn được]], [[#Thảo luận|thảo luận]] được, xem [[#Lịch sử trang|lịch sử trang]] được và nhiều khi [[#Xem bản tiếng nước ngoài|xem bản tiếng nước ngoài]] được.
*Mọi liên kết màu đỏ dẫn bạn đến một trang chưa được viết. Bạn có thể [[#Viết trang mới|bắt đầu viết mới]] trang đó hoặc [[#Thỉnh cầu|thỉnh cầu]] người khác viết.
*Hãy mạnh dạn ấn vào mọi liên kết mà bạn thích, đặc biệt là những liên kết ở cột bên trái.


Dưới đây hướng dẫn ngắn gọn cho từng mục đích. Mời bạn xem thêm các hướng dẫn chi tiết tại [[Help:Mục lục|trang giúp đỡ]].


==Xem nội dung==
Wikipedia tiếng Việt chứa thông tin về nhiều đề tài khác nhau. Muốn tham khảo một đề tài nào đó, xin mời gõ các từ cần tìm vào ô tìm kiếm ở bên trái. Bạn cũng có thể tìm bài theo thứ tự chữ cái hoặc theo chủ đề, bắt đầu từ [[Trang Chính]] để tìm một đề tài mà bạn quan tâm để đọc. Bạn có thể tìm từ trên các bài viết, qua các liên kết màu xanh.


Bạn có thể lần lại [[#Lịch sử trang|lịch sử]] các lần sửa chữa của trang để biết thêm thông tin.


TIỂU DỰ ÁN
==Thảo luận==
HỖ TRỢ TÀI LIỆU HỌC TẬP CHO SINH VIÊN THIỆT THÒI
{{Bài chính|Trợ giúp:Trang thảo luận}}
Nếu bạn đọc một bài mà bạn thích, bạn có thể thảo luận ở [[Wikipedia:Nói về trang thảo luận|trang thảo luận]] của bài đó. Đầu tiên, bấm vào liên kết '''thảo luận''' (phía đầu trang), để đi đến trang thảo luận, rồi bấm vào '''sửa đổi''' để thảo luận. Biết đâu, bình luận của bạn có thể giúp tăng chất lượng, độ chính xác cho bài viết!


Bạn luôn có thể ký tên bằng cách viết 4 dấu ~ liên tục (<nowiki>~~~~</nowiki>) trong các trao đổi


Ví dụ, ngay bây giờ, nếu có gì chưa rõ trong bài viết chào mừng này, bạn có thể thảo luận bằng cách ấn nút '''Thảo luận''' ở phía trên.


==Lịch sử trang==
{{Bài chính|Wikipedia:Lịch sử trang}}
Để xem lịch sử trang, nhấn vào nút '''lịch sử''' phía đầu trang. Bạn sẽ thấy hiện ra ngày giờ của từng sửa đổi đồng thời tên thành viên đã thực hiện sửa đổi và đôi khi tóm tắt về sửa đổi đã thực hiện. Thử bấm vào tên các thành viên màu xanh, bạn có thể đọc thêm thông tin về [[Wikipedia:Trang cá nhân|thành viên đó]]. Thử bấm vào các nút có tên "(trước)" cạnh mỗi sửa đổi, bạn sẽ so sánh được sửa đổi đã thay đổi những gì so với bản trước.


==Thỉnh cầu==
Nếu có thông tin chưa được đề cập, hoặc bạn không tìm thấy thông tin mình cần, bạn có thể đặt câu hỏi ở [[Wikipedia:Bàn tham khảo|Bàn tham khảo]], hoặc bạn có thể cho thông tin đó vào danh sách [[Wikipedia:Bài thỉnh cầu|bài thỉnh cầu]].


Những câu hỏi liên quan đến bản thân [[Wikipedia]] thường được tìm thấy ở [[Wikipedia:Câu thường hỏi]], ở [[Trợ giúp:Mục lục]] hay ở [[Wikipedia:Bàn giúp đỡ]].


==Sửa đổi==
{{Chính|Trợ giúp:Sửa đổi}}
Bạn có thể sửa đổi nội dung trong mỗi trang bằng cách bấm vào nút "Sửa đổi trang này". '''Chú ý''': nếu bạn chỉ muốn thử nghiệm, bạn nên dùng [[Wikipedia:chỗ thử]].


Nếu bạn đóng góp, xin viết tiếng Việt có dấu. Bạn có thể sử dụng tiện ích ''gõ tiếng Việt'' ở cột bên trái để gõ theo kiểu Telex, VNI, hay VIQR. Để đồng nhất cách viết trong Wikipedia tiếng Việt, xin bạn hãy tham khảo [[Wikipedia:Cẩm nang về văn phong|Cẩm nang về văn phong]].


Mời bạn đọc thêm [[Help:Sửa đổi|kỹ thuật soạn thảo]] khi gặp phải vấn đề. Một cách khác để dễ dàng biết các thủ thuật soạn thảo là [[#xem mã nguồn|xem mã nguồn]] các trang chứa nội dung bạn muốn thực hiện.


==Viết trang mới==
{{Chính|Wikipedia:Viết trang mới}}
Khi bạn gặp liên kết đỏ bạn có thể mở nó ra để soạn thảo mới. Bạn cũng có thể đánh từ mới vào ô tìm kiếm, nếu nó chưa tồn tại trong bách khoa này, bạn sẽ có lựa chọn mở soạn thảo mới.


Bạn có thể tham khảo thêm [[Wikipedia:Viết trang mới|hướng dẫn chi tiết hơn ở đây]]. Mẹo nhỏ: hãy theo dõi [[Wikipedia:Lịch_sử_trang|''Lịch sử'']] của trang bạn tạo ra để xem những người khác sửa chữa nó lại như nào, có thể bạn sẽ học được vài thủ thuật.


==Xem mã nguồn==
Chỉ có một vài trang trong bách khoa toàn thư này bị [[Wikipedia:Khóa trang|khóa]], không sửa đổi được. Các trang đó bạn có thể xem mã nguồn bằng cách ấn nút "Xem mã nguồn" phía trên trang đó. Bạn cũng có thể vào [[Wikipedia:Trang thảo luận|thảo luận]] viết yêu cầu mở khóa nếu thấy cần.


Tất cả các trang khác, để xem mã nguồn, bạn chỉ cần ấn vào nút "Sửa đổi".


==Xem phiên bản ngoại ngữ==
{{Chính|Wikipedia:Phiên bản ngôn ngữ}}
Cùng một đề tài của bài viết, có thể có [[Wikipedia:Phiên bản ngôn ngữ|các phiên bản tiếng nước ngoài]] như [[tiếng Anh]], [[tiếng Pháp]], [[tiếng Đức]], [[tiếng Tây Ban Nha]], [[tiếng Nhật]]...


Bạn có thể đọc các phiên bản này bằng cách ấn vào liên kết màu xanh ghi tên tiếng nước đó ở cột bên tay trái. Ví dụ, ngay bây giờ, bạn có thể xem phiên bản tiếng Anh của lời chào mừng này, bằng cách ấn vào liên kết "English" nằm ở cột bên trái (phía trên).


==Quy định==
{{Chính|Wikipedia:Quy định và hướng dẫn}}
Xin xem [[Wikipedia:Quy định và hướng dẫn]] để nắm rõ những quy định và hướng dẫn khi tham gia Wikipedia.


Wikipedia không chịu trách nhiệm khi thông tin bị sai lầm hay thiếu sót. Xin tham khảo [[Wikipedia:Phủ nhận chung|Phủ nhận chung]] để nắm thêm chi tiết.


Về cơ bản, bách khoa toàn thư này hoạt động trên nguyên tắc hợp tác cộng đồng. Các tài liệu đưa vào đều [[Wikipedia:Quyền tác giả|không vi phạm bản quyền nếu có]]. Các nội dung hướng tới [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được|khả năng kiểm chứng được]], [[Wikipedia:Thái độ trung lập|trung lập trong quan điểm]], được sự đồng thuận bởi đa số.


Huế, 10/2008
Bách khoa toàn thư mở luôn chào đón mọi sự đóng góp của bạn, kể cả cho các quy định. Mời bạn cùng sở hữu bách khoa toàn thư này nhé!
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ


Trong những năm qua, Đại học Huế có nhiều quan tâm đến các học viên thiệt thòi, ở các vùng khó khăn. Nhưng việc hỗ trợ này chưa đáp ứng được tất cả mong mỏi của sinh viên. Với mục tiêu hỗ trợ cho các bạn sinh viên thiệt thòi đang học tập tại Đại học Huế, trong những năm qua dự án PHE có nhiều hoạt động thiết thực nhằm hỗ trợ những kĩ năng giúp học tập tốt ở bậc Đại học.
==Tìm hiểu thêm==
Theo thống kê số liệu năm học 2007- 2008, Đại học Huế có 5.832 sinh viên thiệt thòi (Ban CTCTSV-Đại học Huế). Hầu hết các bạn đến từ các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên, đây đều là những tỉnh còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế, điều kiện thời tiết phức tạp, đất đai thổ nhưỡng nghèo nàn ... Làm cho đời sống người dân gặp nhiều khó khăn và lại càng khó khăn hơn trong việc tạo điều kiện cho con em học tập.
{{Bàn giúp đỡ}}
Dự án PHE Đại học Huế đang bước vào giai đoạn 3 với quy mô lớn nhằm tìm kiếm những giải pháp tối ưu để giải quyết một phần khó khăn mà các bạn sinh viên thiệt thòi đang gặp phải. Đến với dự án PHE, sinh viên có thể dễ dàng tiếp cận với tri thức, phát huy được khả năng tìm tòi sáng tạo và năng lực của bản thân thông qua những hoạt động mà dự án PHE đã và đang triển khai như:
Bạn còn nhiều điều muốn hỏi về dự án này? Xin xem thử các liên kết dưới đây:
- Hỗ trợ các trường trung học phổ thông (THPT) ở miền núi, vùng sâu, vùng xa ở 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế nâng cao năng lực học tập, ôn luyện thi đại học và tư vấn cho học sinh thiệt thòi hướng nghiệp. Từ đó nâng cao số lượng học sinh thiệt thòi thi đỗ tốt nghiệp THPT và các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nhiệp ...
*[[Wikipedia:Câu thường hỏi|Các hỏi đáp thường gặp]]
- Tạo điều kiện cho sinh viên thiệt thòi được sinh hoạt ở trung tâm học liệu, tiến hành cấp 1500 thẻ trung tâm học liệu cho sinh viên thiệt thòi.
*[[Trợ giúp:Mục lục|Hướng dẫn chi tiết về đọc và viết bài ở đây]]
- Hỗ trợ 30 đề tài nghiên cứu khoa học cho sinh viên thiệt thòi, chủ yếu là những sinh viên năm 2 và 3 có học lực khá trở lên với số tiền là 1500000 đ/đề tài.
*[[Wikipedia:Bàn giúp đỡ|Nơi mọi người tìm đến khi vẫn còn khúc mắc]]
- Mở 2 lớp phụ đạo Anh văn và 2 lớp Tin học, mỗi lớp có 30 sinh viên và kéo dài trong 3 tháng. Hỗ trợ cho sinh viên thi lấy chứng chỉ A và B.
- Tập huấn cho sinh viên năm 4 về kĩ năng viết luận án tốt nghiệp và kĩ năng phỏng vấn xin việc.
- Mở trung tâm tư vấn việc làm và phòng tham vấn tâm lý cho sinh viên nhằm tạo môi trường để sinh viên thiệt thòi có thông tin về việc làm, ngoài ra còn giúp cho các bạn có cơ hội học hỏi, trao đổi một số vấn đề liên quan đến việc học tập và cuộc sống.
Bằng các hoạt động trên của Dự án đã giúp cho sinh viên ngày càng tự tin hơn, không mặc cảm và yên tâm trong học tập. Trong những năm qua, Đại học Huế đã có nhiều hỗ trợ cho sinh viên, đặc biệt với việc Dự án PHE cấp thẻ trung tâm học liệu nhằm giúp các bạn dễ dàng tìm kiếm thông tin phục vụ cho học tập của mình.
Tuy nhiên sự hỗ trợ đó mới đáp ứng được một phần nhu cầu học tập của sinh viên, trong đó chủ yếu là những môn đại cương, còn môn chuyên ngành hầu như còn ít. Hiện nay ở mỗi trường Đại học đều có Thư viện, đây là một trong những giải pháp mà các bạn sinh viên lựa chọn nhằm phục vụ cho công việc học tập và nghiên cứu khoa học của mình. Ngoài thư viện ra thì sự tiếp cận tài liệu của nhiều bạn thường là các quầy photo. Đơn giản bởi vì ở đây được tập hợp nhiều tài liệu giảng dạy của các giáo viên, mặt khác những tài liệu này có giá cả “tương đối” rẻ hơn so với giá gốc.
Hiện nay tình hình kinh tế lạm phát tăng cao, giá cả leo thang, làm cho đời sống sinh viên ngày càng trở nên chật vật hơn, nhất là những sinh viên thiệt thòi khi mà gia đình hàng tháng chỉ chu cấp một khoản tiền có giới hạn nhất định. Trong khi đó thì tiền sinh hoạt mỗi tháng đều tăng, không ngoại lệ sách vở và tài liệu học tập cũng tăng theo tỉ lệ thuận.
Nhằm đáp ứng nhu cầu bức thiết cho sinh viên trong việc tìm kiếm tài liệu, rất nhiều quầy Photo mọc lên ở ngay bên cạnh các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp,...tuy nhiên những quầy như thế này chỉ có thể giúp cho sinh viên tìm kiếm thông tin, tài liệu mà không thể nào giúp cho sinh viên về “giá cả”.
Đó chính là những lí do chính đáng nhất mà chúng tôi nhận thấy rằng mình cần phải hỗ trợ cho nhiều sinh viên, đặc biệt là những sinh viên nằm trong diện thiệt thòi. Vì vậy chúng tôi thực hiện dự án hỗ trợ sinh viên thiệt thòi bằng cách mở “Quầy photo giá rẻ” với mục tiêu:
1. Mục tiêu tổng quát:
Góp phần hỗ trợ cho sinh viên có cơ hội được tiếp cận với nguồn tài liệu học tập, đặc biệt là những sinh viên thiệt thòi ở Đại học Huế.
2. Mục tiêu cụ thể:
2.1. Mục tiêu 1. Nâng cao tỉ lệ sinh viên thiệt thòi được tiếp cận tài liệu học tập, giáo trình, hỗ trợ cho gần 1500 sinh viên thiệt thòi được photo, in ấn tài liệu với giá rẻ.
Ở Đại học Huế, số lượng lớn sinh viên thiệt thòi đang tham gia học tập là khá lớn, đa số những sinh viên này đều đến từ những vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, vùng cao, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, ngoài ra còn có những trường hợp mồ côi, tàn tật,...Các bạn đã có sự cố gắng vượt bậc đáng khâm phục để vào được giảng đường đại học, nhưng như thế không phải là hết, cuộc sống vốn đã khó khăn nay vào Đại học rồi lại càng khó khăn hơn.
Một gia đình có kinh tế “trung bình” chỉ chu cấp cho con em mình một số tiền nhất định, khoảng 700.000-900.000đ/tháng. Mà chi phí thì tiền nhà, tiền điện, tiền nước với tiền ăn là 600.000đ/tháng. Trong khi đó chưa kể các khoản đóng góp cho hoạt động của đoàn, hội, nhóm, bạn bè...lên đến 200.000đ, còn lại là phục vụ cho học tập và các khoản chi phí khác trong cuộc sống. Như vậy, chi phí để phục vụ cho công việc học tập còn rất thấp.
Việc trang trải cho cuộc sống là một vấn đề cấp thiết, do vậy giải pháp tốt nhất thường được các sinh viên thiệt thòi lựa chọn là tạm trú ở ký túc xá, vì gần trường đi học, lại có giá cả rẻ hơn rất nhiều so với ở ngoài. Vì lý do trên mà chúng tôi đặt địa điểm photo tại trường ĐH Ngoại ngữ (gần ký túc xá Trường Bia) là nhằm hỗ trợ mục tiêu đó.
Ngoài thư viện thì sinh viên thường đến quầy photo để mua tài liệu, nhưng do giá photo còn cao nên không ít sinh viên không giám quyết định với số tiền ít ỏi của mình để mua tài liệu. Nhằm chia sẻ một phần khó khăn trên của các bạn thì chúng tôi sẽ giảm 30% cho những sinh viên thiệt thòi, và 20% cho những sinh viên khác khi đến photo tại quầy của chúng tôi.
2.2. Mục tiêu 2. Nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên thiệt thòi khi được tiếp cận nguồn tài liệu từ dự án.
Chất lượng học tập của sinh viên phụ thuộc rất nhiều vào sự tiếp cận các nguồn tài liệu, giáo trình. Bên cạnh những kiến thức sinh viên tiếp thu được từ các giờ học trên lớp thì đòi hỏi sinh viên phải tự tìm kiếm thêm nguồn tài liệu khác nhằm hoàn thiện kiến thức cho bản thân. Ngoài thư viện trường thì điểm đến lí tưởng vẫn là quầy photo, tuy nhiên ở những điểm này giá không hề giảm so với giá gốc, nên việc tiếp cận những nguồn tài liệu đó vẫn còn hạn chế với nhiều sinh viên thiệt thòi. Với mong muốn giải quyết một phần khó khăn trên, khi tiểu dự án này đi vào hoạt động sẽ góp phần đáng kể cho việc tìm kiếm thông tin, tài liệu, thêm vào đó các bạn có thể tiết kiệm được một khoản chi phí 20.000- 30.000đ/năm học.
Thay vì các sinh viên phải tốn nhiều thời gian trong việc tìm kiếm, cập nhật các thông tin về đầu sách, thì quầy của chúng tôi đang hướng tới dịch vụ nhận và giao hàng tận nơi nên việc đó sẽ trở nên dễ dàng hơn nhiều cho các bạn.
2.3. Mục tiêu 3. Nâng cao kĩ năng giao tiếp và quản lí. Tạo tính năng động, nhanh nhẹn trong kĩ năng photo cho những sinh viên trực tiếp tham gia tiểu dự án.
2.3.1. Nâng cao kĩ năng giao tiếp, quản lí.
Giao tiếp và ứng xử là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của con người, đây là một nhân tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của bạn. Giao tiếp và ứng xử tốt sẽ tạo nên những mối quan hệ tốt, nó làm cho mọi người gần nhau hơn, từ đó việc trao đổi thông tin trong học tập và cuộc sống dễ dàng hơn rất nhiều. Chính vì vậy chúng tôi lựa chọn kĩ năng này làm “kim chỉ nam” cho phương thức hoạt động của tiểu dự án. Hướng của dự án khi thực hiện là nhận và giao hàng tận nơi đối với những trường xa địa điểm đặt máy Photo. Do vậy việc tìm kiếm được mối hàng đòi hỏi các thành viên trong nhóm phải có khả năng giao tiếp tốt và quan hệ rộng để nhận được nhiều đơn đặt hàng.
Song hành với kĩ năng giao tiếp thì còn đòi hỏi đến kĩ năng quản lý, trong đó có kĩ năng lập kế hoạch để làm sao cho phù hợp với công việc học tập và có thời gian tham gia vào những hoạt động của tiểu dự án. Ngoài ra còn giúp cho các thành viên thêm kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng chia sẻ kinh nghiệm trong cuộc sống và phân chia thời gian học tập khoa học. Khi phân công công việc rõ ràng thì sẽ tạo cho mỗi người có thời gian biểu hợp lí, khả năng quản lí công việc nhóm tốt hơn, đặc biệt là nhóm trưởng,người đứng đầu điều hành và chịu trách nhiệm giám sát và báo cáo công việc hàng tháng cho “Ban điều phối dự án-Đại học Huế”.
2.3.2. Tạo tính năng động, nhanh nhẹn trong kĩ năng photo cho những sinh viên đang tham gia tiểu dự án.
Nét đặc trưng của sinh viên ngày nay là tính tự tin năng động, nhưng đối với những sinh viên thiệt thòi như chúng tôi thì còn thiếu tự tin, hơi dè dặt, chính từ đó mà nhiều khi làm công việc không hiệu quả. Công việc chủ yếu của nhóm sinh viên thực hiện tiểu dự án là photo, in ấn tài liệu, đánh văn bản, đóng sách, cắt xén, nhận và giao hàng tận nơi. Vì vậy đòi hỏi mỗi thành viên phải có tính tự tin, năng động và nhanh nhẹn trong các khâu. Qua việc tiếp xúc thường xuyên với những công việc như vậy sẽ dần dần giúp cho sinh viên có những kĩ năng cần thiết trên để duy trì được hoạt động của quầy Photo.
Ngoài ra thì chính các bạn sinh viên đang tham gia tiểu dự được hỗ trợ về tài liệu đồng thời có thêm thu nhập hàng tháng để phục vụ cho học tập của mình.
2.5. Mục tiêu 5. Nâng cao tính bền vững thể chế hóa của Tiểu dự án.
Nâng cao khả năng hoạt động xã hội và tổ chức hoạt động của sinh viên là một trong những mục tiêu cụ thể của dự án PHE giai đoạn 3. Trong đó có các hoạt động như tổ chức tập huấn về thiết kế và điều hành tiểu dự án, các tiểu dự án như thu mua Giáo trình của sinh viên các năm trước để bán, cho mượn, tặng, … cho các sinh viên năm sau, v.v. Các tiểu dự án này phải tạo được nguồn thu để duy trì hoạt động sau khi dự án kết thúc.
Vì vậy khi đã có vốn ban đầu nhất định thì mục tiêu nâng cao khả năng hoạt động xã hội và tổ chức hoạt động của sinh viên được hiện thực hoá, đồng thời sẽ kéo dài được hoạt động của quầy photo cho những sinh viên thiệt thòi những năm tiếp theo.


PHẦN 2. NỘI DUNG THỰC HIỆN TIỂU DỰ ÁN.
[[Thể loại:Wikipedia|{{PAGENAME}}]]
[[Thể loại:Cộng đồng Wikipedia]]
A. NHIỆM VỤ
“Xác định nhiệm vụ chủ yếu của nhóm thực hiện tiểu dự án là hỗ trợ cho những sinh viên thiệt thòi có cơ hội được tiếp cận với nhiều nguồn tài liệu học tập và tham khảo phong phú bằng hình thức Photo copy, in ấn tài liệu, giáo trình với giá rẻ”.
Tiểu dự án không nhằm mục đích kinh doanh mà chỉ để hỗ trợ một phần nhỏ cho nhóm sinh viên đang thực hiện dự án.
B. NỘI DUNG
I. Tóm tắt tiểu dự án.
1. Tên tiểu dự án: “HỖ TRỢ TÀI LIỆU HỌC TẬP CHO SINH VIÊN THIỆT THÒI”.
2. Thời gian tiến hành:
- Bắt đầu từ ngày 01/10/2008
- Kết thúc đến ngày 30/07/2010.
3. Ngân sách: Dự án PHE-Đại học Huế tài trợ, tổng ngân sách tài trợ: 4000 USD.
4. Địa điểm: trường ĐH Ngoại ngữ, 57 Nguyễn Khoa Chiêm, TP Huế.
II. Nội dung thực hiện công việc.
Công việc của nhóm chủ yếu là photo, in ấn, đóng sách, nhận và giao hàng theo yêu cầu...Mỗi sinh viên trong nhóm đến từ các trường ĐH trở thành tuyên truyền viên cho nhóm, nhằm thu hút sự chú ý của nhiều sinh viên, trong đó nhiều sinh viên thiệt thòi biết và nắm cơ hội được tiếp cận với nguồn tài liệu photo giá rẻ.
1. Công tác chuẩn bị
1.2. Tập hợp nhân sự.
Ban đầu nhóm thực hiện gồm 8 bạn sinh viên tham gia “Trại hè chia sẻ kinh nghiệm phấn đấu trong học tập” tại Cửa Lò - Nghệ An (tháng 7 năm 2008). Trong đó có 02 sinh viên ĐHKT, 02 sinh viên ĐHNL, 02 sinh viên ĐHKH, 02 sinh viên ĐHSP. Nhưng trong nhóm này có 05 sinh viên năm 04 chuẩn bị đi thực tập nên không có thời gian tiếp tục tham gia vào dự án, 01 sinh viên ĐHSP xin rút lui khỏi dự án. Do đó cần phải bổ sung thêm 08 sinh viên khác để dự án đi vào hoạt động.
Sau khi tìm hiểu và được giới thiệu, 06 sinh viên được mời tham gia vào dự án. Cụ thể ngoài 02 sinh viên cũ là Hồ Văn Ngực và Hồ Thị Tá (ĐHNL) thì bổ sung 08 sinh viên là: Phạm Thị Thu Đào, Trần Kim Thạch và Nguyễn Hữu Vinh, Đặng Văn Thảo (ĐHKT), Đặng Công Phú (ĐHNL), Nguyễn Thị Hoài Cẩm (ĐHNN). Hiện nay nhóm đang mời thêm 02 sinh viên thuộc trường ĐH Ngoại ngữ cùng tham gia vào tiểu dự án.
Với mong muốn được hoàn thiện các kĩ năng đánh máy, photo, in ấn, giao tiếp, kĩ năng quản lý và kĩ năng lập kế hoạch sao cho phù hợp giữa học tập và làm việc. Mặt khác các bạn còn là những sinh viên năng động, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc và mong muốn góp một phần nhỏ công sức của mình để giúp các bạn sinh viên có cùng hoàn cảnh dễ dàng tiếp cận với những nguồn tài liệu quan trọng phục vụ cho công việc học tập ngày càng tốt hơn.
Sau khi tập hợp xong nhân sự, nhóm đã có sự phân công công việc cho mỗi người với từng nhiệm vụ cụ thể:
- Bạn Hồ Văn Ngực (nhóm trưởng) chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ quầy photo, giám sát trực tiếp và phân công công việc cụ thể cho mỗi người. Hàng tháng nhóm trưởng tổng hợp, đánh giá, nhận xét ưu khuyết điểm, nguyên nhân và từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho hoạt động của tháng tiếp theo có hiệu quả hơn.
- Nguyễn Hữu Vinh (nhóm phó), thay nhóm trưởng giám sát và điều hành công việc vào buổi còn lại.
- Phạm Thị Đào (kế toán), có nhiệm vụ thu và trả tiền cho khách, tổng hợp các khoản thu chi hàng tháng để báo cáo với nhóm trưởng và nhóm phó. Kế toán chịu trách nhiệm tính toán và trả lương cho mỗi người hàng tháng theo số ngày làm và chiết khấu 30% từ đơn đặt hàng (nếu có).
- Những thành viên còn lại có nhiệm vụ đứng máy, đánh máy, in ấn văn bản, cắt xén, đóng sách, nhận và giao hàng tận nơi. Nhóm trưởng, nhóm phó, và kế toán vẫn làm việc bình thường như những người còn lại.
Công việc được phân chia thành 2 ca (1 sáng và 1 chiều ) chia đều cho 10 sinh viên (5 sáng và 5 chiều), cụ thể:


Stt Họ và tên Địa chỉ Phụ trách công việc Ca làm
[[ar:ويكيبيديا:ترحيب بالقادمين الجدد]]
việc ĐT
[[ms:Wikipedia:Selamat Datang]]
1 Nguyễn Thị Hoài Cẩm Lớp SPK5 – ĐHNN Đứng máy Sáng 0989657415
[[bs:Wikipedia:Dobrodošli]]
2 Phạm Thị Thu Đào Lớp R7 – ĐHKT Đóng sách Chiều 0982290553
[[ca:Viquipèdia:Benvinguts a la Viquipèdia]]
3 Hồ Văn Ngực R17 – ĐHNL Đứng máy Chiều 01684739656
[[cs:Wikipedie:Vítejte ve Wikipedii]]
4 Đặng Công Phú R17 – ĐHNL Cắt xén Chiều 01688577442
[[cy:Wicipedia:Croeso, newydd-ddyfodiaid]]
5 Hồ Thị Tá R17 – ĐHNL Đứng máy Chiều 01229408104
[[da:Wikipedia:Velkommen nybegynder]]
6 Trần Kim Thạch KTNN – ĐHKT Cắt xén Sáng 0983104463
[[de:Wikipedia:Willkommen]]
7 Đặng Văn Thảo KTNN – ĐHKT Đứng máy Sáng 0977946226
[[en:Wikipedia:Welcome, newcomers]]
8 Nguyễn Hữu Vinh KTNN –ĐHKT Đóng sách Sáng 0955212185
[[es:Wikipedia:Bienvenidos]]
9
[[eo:Vikipedio:Bonvenon al la Vikipedio]]
10
[[fa:ویکی‌پدیا:تازه‌واردان، خوش آمدید]]

[[fr:Wikipédia:Bienvenue]]
1.2. Khảo sát thị trường.
[[ga:Vicipéid:Fáilte, a núíosaigh]]
Sau khi đã được thống nhất nhiều vấn đề quan trọng về nhân sự,nhóm đã bắt đầu phân công việc và tiến hành đi khảo sát thị trường.
[[hi:विकिपीडिया:स्वागत, नये आनेवालों]]
Qua một tuần công tác khảo sát thị trường photo và in ấn tài liệu, nhóm nhận thấy rằng trên địa bàn TP Huế có rất nhiều quầy photo, địa điểm đặt chủ yếu ở nơi các trường Đại học, Cao đẳng, cơ quan công sở nhà nước...Song giá cả lại không chiều sinh viên, đặc biệt là những sinh viên thiệt thòi.
[[ia:Wikipedia:Benvenite]]

[[is:Wikipedia:Kynning]]

[[he:ויקיפדיה:שער לחדשים]]

[[ka:Wikipedia:კეთილი იყოს თქვენი მობრძანება!]]

[[lt:Wikipedia:Sveikas atvykęs, naujoke!]]
Cụ thể giá trên các quầy photo như sau:
[[lb:Wikipedia:Wëllkomm]]

[[hu:Wikipédia:Üdvözlünk látogató]]
Giá (đồng) 01 mặt/tờ 02 mặt/tờ In ấn/trang Đánh máy/trang
[[nl:Wikipedia:Welkom voor nieuwelingen]]
Giá sỉ 200đ 250đ 500đ 3000đ
[[ja:Wikipedia:新規参加者の方、ようこそ]]
Giá lẻ 250đ 300đ 700đ 3500đ
[[nds:Infos F&#1094;r Niege]]
[[pl:Wikipedia:Powitanie nowicjuszy]]
1.3. Chuẩn bị địa điểm.
[[pt:Wikipedia:Boas-vindas]]
Nhu cầu photo và in ấn tài liệu hàng ngày rất lớn, đặc biệt là sinh viên vào đầu năm học và vào mùa thi, những sinh viên ở khu Trường Bia thường phải đi xa để có quầy photo và giá ngoài thị trường lại cao. Do vậy chúng tôi mạnh dạn đặt quầy photo tại trường ĐH Ngoại ngữ, nhằm một phần giúp đỡ sinh viên khu Trường Bia có máy photo gần nhất, mặt khác ở địa điểm này có nhiều sinh viên thiệt thòi đang tạm trú với số lượng khoảng 500 sinh viên.
[[ro:Wikipedia:Bun venit]]
Như vậy sau hai năm dự án sẽ hỗ trợ cho hơn 1500 sinh viên thiệt thòi. Địa điểm được đặt tại trường ĐH Ngoại ngữ với diện tích 12 m2. Dự kiến kinh phí xây dựng 01 phòng và tiền thuê mặt bằng trong vòng 24 tháng kể từ khi dự án bắt đầu cho đến khi kết thúc là 12.000.000 VNĐ.
[[sk:Wikipédia:Vitajte vo Wikipédii]]
1.4. Chuẩn bị dụng cụ và học việc.
[[sl:Wikipedija:Dobrodošli, novinci]]
Sau khi hoàn thành xây dựng đề cương dự án, đề cương được duyệt và cấp kinh phí thì nhóm sẽ bắt đầu tiến hành một số công việc cụ thể như sau:
[[sr:Википедија:Добродошли]]
- Trước mắt mỗi người tự tìm hiểu xem những công việc chủ yếu của một người photo như thế nào, các công đoạn trong quá trình photo, đóng sách, cắt xén,...
[[sv:Wikipedia:Välkommen]]
- Trong thời gian chờ hoàn thành xong địa điểm mọi người được học việc trong vòng một tuần tại văn phòng PHE nhờ kĩ thuật viên photo hướng dẫn (do chủ cửa hàng bán máy hỗ trợ).
[[tt:Säläm, yaña kilgännär]]
- Mua những dụng cụ cần thiết phục vụ cho công việc photo như: dao, kéo, ghim, bàn ghế, giấy, mực,...
[[ur:خوش آمديد]]
2. Doanh thu và kinh phí thực hiện cụ thể.
[[uk:Вікіпедія:Ласкаво просимо]]
2.1. Doanh thu dự kiến.
[[zh:Wikipedia:欢迎,新来者]]
Sau khi khảo sát, phân tích, đánh giá thị trường thì trung bình một tháng nhóm sẽ đặt ra mục tiêu cụ thể là photo 100.000 bản/tháng, với giá cụ thể như sau:
Giá (đồng) 01 mặt/tờ 02 mặt/tờ In ấn/trang Đánh máy/trang
Giá sỉ 140đ 180đ 300đ 2000đ
Giá lẻ 150đ 200đ 350đ 2500đ
2.2. Kinh phí thực hiện cụ thể.
CÁC KHOẢN CHI.
STT Hoạt động Đơn vị Số lượng Đơn giá Tổng cộng
1 Máy photo (1) cái 1 28,050,000 28,050,000
2 Mực photo gói 60 300,000 18,000,000
3 Giấy photo và giấy in ram 4200 36,000 151,200,000
4 Máy cắt xén cái 1 200,000 200,000
5 Băng dính cuộn 100 10,000 1,000,000
6 Ghim arap cái 1 300,000 300,000
7 Giá để sách cái 1 300,000 300,000
8 Máy vi tính (2) cái 1 6,000,000 6,000,000
9 Biển quảng cáo cái 1 500,000 500,000
10 Tờ rơi tờ 1000 100 100,000
11 Thuê mặt bằng tháng 24 500,000 12,000,000
12 Tiền điện tháng 20 1200000 24,000,000
13 Mực photo tháng 20 900000 18,000,000
14 Drum tháng 20 600000 12,000,000
15 Từ tháng 20 550000 11,000,000
16 Bàn để máy photo cái 1 1000000 1,000,000
17 Bàn để máy vi tính cái 1 300000 300,000
18 Búa cái 1 30000 30,000
19 Kéo cái 3 30000 90,000
20 Ghế cái 5 40000 200,000
21 Quạt cái 1 200000 200,000
22 Sọt rác cái 2 30000 60,000
23 Chổi cái 10 20000 200,000
24 Đầu ghi đĩa cái 1 500000 500,000
25 Đĩa trắng cái 1,000 2000 2,000,000
26 ổn áp điện cái 1 1000000 1,000,000
27 Nước uống bình 80 10000 800,000
28 Ly uống nước cái 5 5000 25,000
29 Điện thoại cố định cái 1 700000 700,000
30 Tổng kinh phí 289,755,000

CÁC KHOẢN THU DỰ KIẾN.
STT Hoạt động Đơn vị Số lượng Đơn giá Tổng cộng
1 Ghi đĩa Cái 1,000 5000 5,000,000
2 Đánh máy Tờ 5,000 2500 12,500,000
3 Photo 100000 bản Tháng 2,000,000 150 300,000,000
4 Kinh phí từ dự án 66,000,000
5 Tổng thu 383,500,000
6 Tổng còn lại 93,745,000
7 Trích 10% quỹ 9,374,500
8 Tổng tiền lương Tháng 20 84,370,500
9 Lương người/tháng Tháng 421,853
Chú thích:
(1): Máy photo kỹ thuật số Ricoh Aficio Digital 700 (đã qua sử dụng).
- Made in Japan, chất lượng 80%, dùng mực đổ 1 kg,
- Tốc độ 70 bản/phút,
- Độ phân giải 1200dpi, bộ nhớ 256Mb+80Gb HDD,
- Quy trình sao chụp ảnh bằng cặp tia laser và in bằng tĩnh điện,
- Công suất sao chụp 25.000-150.000 bản chụp/tháng,
- Chi phí 01 bản chụp 80đ/bản chụp,
- Tự động xoay ảnh 90o, sao chụp liên tục 999 bản,
- Zoom 25-400%, chia bộ điện tử 999 bộ.
(2): Máy vi tính
D. KẾT QUẢ
1. Hỗ trợ cho hơn 1500 sinh viên thiệt thòi và hơn 2000 sinh viên ở Đại học Huế.
Khi dự án đi vào hoạt động chính thức thì sẽ cung cấp hơn 50 loại tài liệu, giáo trình với khoảng 2000 cuốn trong vòng 20 tháng.
Giúp các bạn có thể tiết kiệm được thời gian và kinh phí đi lại, trung bình một sinh viên có thể tiết kiệm từ 20.000 – 30.000 VND/năm học từ việc in ấn và photo tài liệu giá rẻ. Như vậy trong vòng 2 năm (20 tháng) thực hiện tiểu dự án thì sẽ tiết kiệm được với tổng số tiền từ 140.000.000 – 210.000.000đ/3500 sinh viên.
Đây không phải là một số tiền nhỏ, có thể giúp được rất nhiều trong cuộc sống và học tập cho sinh viên, đặc biệt là đối với sinh viên thiệt thòi.
2. Hỗ trợ cho 8 sinh viên thiệt thòi đang điều hành tiểu dự án.
Những sinh viên thiệt thòi đang điều hành tiểu dự án sẽ có thể nâng cao được khả năng học việc, làm công việc photo, in ấn, đóng tài liệu và kĩ năng đánh văn bản trong sử dụng máy tính.
Giúp cho những sinh viên này có tính tích cực trong lao động, nhanh nhẹn, hoạt bát, tăng thêm kĩ năng giao tiếp và ứng xử với khách hàng. Điều đó rất quan trọng cho những công việc cũng như trong cuộc sống cho các bạn sau khi tiểu dự án kết thúc.
3. Nâng cao tính bền vững của Tiểu dự án PHE.
Đây là mục tiêu đã được xác định ngay từ đầu của dự án PHE - Đại học Huế giai đoạn 3. Khi dự án đi vào hoạt động thì mục tiêu này sẽ mang tính thiết thực.
PHẦN 3. KẾT LUẬN
Dự án PHE đã và đang mang lại những hiệu quả thiết thực cho nhiều sinh viên trong đó mục tiêu chủ yếu hỗ trợ cho sinh viên thiệt thòi. Nếu Tiểu dự án “Hỗ trợ tài liệu học tập cho sinh viên thiệt thòi” thành công thì sẽ hỗ trợ cho khoảng 1500 sinh viên thiệt thòi được mua, sử dụng và photo với giá rẻ. Một mặt sẽ nâng cao được chất lượng học tập của những bạn sinh viên thiệt thòi, mặt khác sẽ tạo được tính bền vững của tiểu dự án.
Đây có thể được xem là một dự án cần thiết cần phải thực hiện nhằm giúp đỡ những sinh viên thiệt thòi trong Đại học Huế càng sớm càng tốt.




Nhóm sinh viên PHE

Phiên bản lúc 01:14, ngày 3 tháng 11 năm 2008

ĐẠI HỌC HUẾ DỰ ÁN PHE


o0o----




TIỂU DỰ ÁN HỖ TRỢ TÀI LIỆU HỌC TẬP CHO SINH VIÊN THIỆT THÒI










Huế, 10/2008 PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong những năm qua, Đại học Huế có nhiều quan tâm đến các học viên thiệt thòi, ở các vùng khó khăn. Nhưng việc hỗ trợ này chưa đáp ứng được tất cả mong mỏi của sinh viên. Với mục tiêu hỗ trợ cho các bạn sinh viên thiệt thòi đang học tập tại Đại học Huế, trong những năm qua dự án PHE có nhiều hoạt động thiết thực nhằm hỗ trợ những kĩ năng giúp học tập tốt ở bậc Đại học. Theo thống kê số liệu năm học 2007- 2008, Đại học Huế có 5.832 sinh viên thiệt thòi (Ban CTCTSV-Đại học Huế). Hầu hết các bạn đến từ các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên, đây đều là những tỉnh còn gặp nhiều khó khăn về kinh tế, điều kiện thời tiết phức tạp, đất đai thổ nhưỡng nghèo nàn ... Làm cho đời sống người dân gặp nhiều khó khăn và lại càng khó khăn hơn trong việc tạo điều kiện cho con em học tập. Dự án PHE Đại học Huế đang bước vào giai đoạn 3 với quy mô lớn nhằm tìm kiếm những giải pháp tối ưu để giải quyết một phần khó khăn mà các bạn sinh viên thiệt thòi đang gặp phải. Đến với dự án PHE, sinh viên có thể dễ dàng tiếp cận với tri thức, phát huy được khả năng tìm tòi sáng tạo và năng lực của bản thân thông qua những hoạt động mà dự án PHE đã và đang triển khai như: - Hỗ trợ các trường trung học phổ thông (THPT) ở miền núi, vùng sâu, vùng xa ở 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế nâng cao năng lực học tập, ôn luyện thi đại học và tư vấn cho học sinh thiệt thòi hướng nghiệp. Từ đó nâng cao số lượng học sinh thiệt thòi thi đỗ tốt nghiệp THPT và các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nhiệp ... - Tạo điều kiện cho sinh viên thiệt thòi được sinh hoạt ở trung tâm học liệu, tiến hành cấp 1500 thẻ trung tâm học liệu cho sinh viên thiệt thòi. - Hỗ trợ 30 đề tài nghiên cứu khoa học cho sinh viên thiệt thòi, chủ yếu là những sinh viên năm 2 và 3 có học lực khá trở lên với số tiền là 1500000 đ/đề tài. - Mở 2 lớp phụ đạo Anh văn và 2 lớp Tin học, mỗi lớp có 30 sinh viên và kéo dài trong 3 tháng. Hỗ trợ cho sinh viên thi lấy chứng chỉ A và B. - Tập huấn cho sinh viên năm 4 về kĩ năng viết luận án tốt nghiệp và kĩ năng phỏng vấn xin việc. - Mở trung tâm tư vấn việc làm và phòng tham vấn tâm lý cho sinh viên nhằm tạo môi trường để sinh viên thiệt thòi có thông tin về việc làm, ngoài ra còn giúp cho các bạn có cơ hội học hỏi, trao đổi một số vấn đề liên quan đến việc học tập và cuộc sống. Bằng các hoạt động trên của Dự án đã giúp cho sinh viên ngày càng tự tin hơn, không mặc cảm và yên tâm trong học tập. Trong những năm qua, Đại học Huế đã có nhiều hỗ trợ cho sinh viên, đặc biệt với việc Dự án PHE cấp thẻ trung tâm học liệu nhằm giúp các bạn dễ dàng tìm kiếm thông tin phục vụ cho học tập của mình. Tuy nhiên sự hỗ trợ đó mới đáp ứng được một phần nhu cầu học tập của sinh viên, trong đó chủ yếu là những môn đại cương, còn môn chuyên ngành hầu như còn ít. Hiện nay ở mỗi trường Đại học đều có Thư viện, đây là một trong những giải pháp mà các bạn sinh viên lựa chọn nhằm phục vụ cho công việc học tập và nghiên cứu khoa học của mình. Ngoài thư viện ra thì sự tiếp cận tài liệu của nhiều bạn thường là các quầy photo. Đơn giản bởi vì ở đây được tập hợp nhiều tài liệu giảng dạy của các giáo viên, mặt khác những tài liệu này có giá cả “tương đối” rẻ hơn so với giá gốc. Hiện nay tình hình kinh tế lạm phát tăng cao, giá cả leo thang, làm cho đời sống sinh viên ngày càng trở nên chật vật hơn, nhất là những sinh viên thiệt thòi khi mà gia đình hàng tháng chỉ chu cấp một khoản tiền có giới hạn nhất định. Trong khi đó thì tiền sinh hoạt mỗi tháng đều tăng, không ngoại lệ sách vở và tài liệu học tập cũng tăng theo tỉ lệ thuận. Nhằm đáp ứng nhu cầu bức thiết cho sinh viên trong việc tìm kiếm tài liệu, rất nhiều quầy Photo mọc lên ở ngay bên cạnh các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp,...tuy nhiên những quầy như thế này chỉ có thể giúp cho sinh viên tìm kiếm thông tin, tài liệu mà không thể nào giúp cho sinh viên về “giá cả”. Đó chính là những lí do chính đáng nhất mà chúng tôi nhận thấy rằng mình cần phải hỗ trợ cho nhiều sinh viên, đặc biệt là những sinh viên nằm trong diện thiệt thòi. Vì vậy chúng tôi thực hiện dự án hỗ trợ sinh viên thiệt thòi bằng cách mở “Quầy photo giá rẻ” với mục tiêu: 1. Mục tiêu tổng quát: Góp phần hỗ trợ cho sinh viên có cơ hội được tiếp cận với nguồn tài liệu học tập, đặc biệt là những sinh viên thiệt thòi ở Đại học Huế. 2. Mục tiêu cụ thể: 2.1. Mục tiêu 1. Nâng cao tỉ lệ sinh viên thiệt thòi được tiếp cận tài liệu học tập, giáo trình, hỗ trợ cho gần 1500 sinh viên thiệt thòi được photo, in ấn tài liệu với giá rẻ. Ở Đại học Huế, số lượng lớn sinh viên thiệt thòi đang tham gia học tập là khá lớn, đa số những sinh viên này đều đến từ những vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, vùng cao, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, ngoài ra còn có những trường hợp mồ côi, tàn tật,...Các bạn đã có sự cố gắng vượt bậc đáng khâm phục để vào được giảng đường đại học, nhưng như thế không phải là hết, cuộc sống vốn đã khó khăn nay vào Đại học rồi lại càng khó khăn hơn. Một gia đình có kinh tế “trung bình” chỉ chu cấp cho con em mình một số tiền nhất định, khoảng 700.000-900.000đ/tháng. Mà chi phí thì tiền nhà, tiền điện, tiền nước với tiền ăn là 600.000đ/tháng. Trong khi đó chưa kể các khoản đóng góp cho hoạt động của đoàn, hội, nhóm, bạn bè...lên đến 200.000đ, còn lại là phục vụ cho học tập và các khoản chi phí khác trong cuộc sống. Như vậy, chi phí để phục vụ cho công việc học tập còn rất thấp. Việc trang trải cho cuộc sống là một vấn đề cấp thiết, do vậy giải pháp tốt nhất thường được các sinh viên thiệt thòi lựa chọn là tạm trú ở ký túc xá, vì gần trường đi học, lại có giá cả rẻ hơn rất nhiều so với ở ngoài. Vì lý do trên mà chúng tôi đặt địa điểm photo tại trường ĐH Ngoại ngữ (gần ký túc xá Trường Bia) là nhằm hỗ trợ mục tiêu đó. Ngoài thư viện thì sinh viên thường đến quầy photo để mua tài liệu, nhưng do giá photo còn cao nên không ít sinh viên không giám quyết định với số tiền ít ỏi của mình để mua tài liệu. Nhằm chia sẻ một phần khó khăn trên của các bạn thì chúng tôi sẽ giảm 30% cho những sinh viên thiệt thòi, và 20% cho những sinh viên khác khi đến photo tại quầy của chúng tôi. 2.2. Mục tiêu 2. Nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên thiệt thòi khi được tiếp cận nguồn tài liệu từ dự án. Chất lượng học tập của sinh viên phụ thuộc rất nhiều vào sự tiếp cận các nguồn tài liệu, giáo trình. Bên cạnh những kiến thức sinh viên tiếp thu được từ các giờ học trên lớp thì đòi hỏi sinh viên phải tự tìm kiếm thêm nguồn tài liệu khác nhằm hoàn thiện kiến thức cho bản thân. Ngoài thư viện trường thì điểm đến lí tưởng vẫn là quầy photo, tuy nhiên ở những điểm này giá không hề giảm so với giá gốc, nên việc tiếp cận những nguồn tài liệu đó vẫn còn hạn chế với nhiều sinh viên thiệt thòi. Với mong muốn giải quyết một phần khó khăn trên, khi tiểu dự án này đi vào hoạt động sẽ góp phần đáng kể cho việc tìm kiếm thông tin, tài liệu, thêm vào đó các bạn có thể tiết kiệm được một khoản chi phí 20.000- 30.000đ/năm học. Thay vì các sinh viên phải tốn nhiều thời gian trong việc tìm kiếm, cập nhật các thông tin về đầu sách, thì quầy của chúng tôi đang hướng tới dịch vụ nhận và giao hàng tận nơi nên việc đó sẽ trở nên dễ dàng hơn nhiều cho các bạn. 2.3. Mục tiêu 3. Nâng cao kĩ năng giao tiếp và quản lí. Tạo tính năng động, nhanh nhẹn trong kĩ năng photo cho những sinh viên trực tiếp tham gia tiểu dự án. 2.3.1. Nâng cao kĩ năng giao tiếp, quản lí. Giao tiếp và ứng xử là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của con người, đây là một nhân tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của bạn. Giao tiếp và ứng xử tốt sẽ tạo nên những mối quan hệ tốt, nó làm cho mọi người gần nhau hơn, từ đó việc trao đổi thông tin trong học tập và cuộc sống dễ dàng hơn rất nhiều. Chính vì vậy chúng tôi lựa chọn kĩ năng này làm “kim chỉ nam” cho phương thức hoạt động của tiểu dự án. Hướng của dự án khi thực hiện là nhận và giao hàng tận nơi đối với những trường xa địa điểm đặt máy Photo. Do vậy việc tìm kiếm được mối hàng đòi hỏi các thành viên trong nhóm phải có khả năng giao tiếp tốt và quan hệ rộng để nhận được nhiều đơn đặt hàng. Song hành với kĩ năng giao tiếp thì còn đòi hỏi đến kĩ năng quản lý, trong đó có kĩ năng lập kế hoạch để làm sao cho phù hợp với công việc học tập và có thời gian tham gia vào những hoạt động của tiểu dự án. Ngoài ra còn giúp cho các thành viên thêm kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng chia sẻ kinh nghiệm trong cuộc sống và phân chia thời gian học tập khoa học. Khi phân công công việc rõ ràng thì sẽ tạo cho mỗi người có thời gian biểu hợp lí, khả năng quản lí công việc nhóm tốt hơn, đặc biệt là nhóm trưởng,người đứng đầu điều hành và chịu trách nhiệm giám sát và báo cáo công việc hàng tháng cho “Ban điều phối dự án-Đại học Huế”. 2.3.2. Tạo tính năng động, nhanh nhẹn trong kĩ năng photo cho những sinh viên đang tham gia tiểu dự án. Nét đặc trưng của sinh viên ngày nay là tính tự tin năng động, nhưng đối với những sinh viên thiệt thòi như chúng tôi thì còn thiếu tự tin, hơi dè dặt, chính từ đó mà nhiều khi làm công việc không hiệu quả. Công việc chủ yếu của nhóm sinh viên thực hiện tiểu dự án là photo, in ấn tài liệu, đánh văn bản, đóng sách, cắt xén, nhận và giao hàng tận nơi. Vì vậy đòi hỏi mỗi thành viên phải có tính tự tin, năng động và nhanh nhẹn trong các khâu. Qua việc tiếp xúc thường xuyên với những công việc như vậy sẽ dần dần giúp cho sinh viên có những kĩ năng cần thiết trên để duy trì được hoạt động của quầy Photo. Ngoài ra thì chính các bạn sinh viên đang tham gia tiểu dự được hỗ trợ về tài liệu đồng thời có thêm thu nhập hàng tháng để phục vụ cho học tập của mình. 2.5. Mục tiêu 5. Nâng cao tính bền vững thể chế hóa của Tiểu dự án.

     Nâng cao khả năng hoạt động xã hội và tổ chức hoạt động của sinh viên là một trong những mục tiêu cụ thể của dự án PHE giai đoạn 3. Trong đó có các hoạt động như tổ chức tập huấn về thiết kế và điều hành tiểu dự án, các tiểu dự án như thu mua Giáo trình của sinh viên các năm trước để bán, cho mượn, tặng, … cho các sinh viên năm sau, v.v. Các tiểu dự án này phải tạo được nguồn thu để duy trì hoạt động  sau khi dự án kết thúc.

Vì vậy khi đã có vốn ban đầu nhất định thì mục tiêu nâng cao khả năng hoạt động xã hội và tổ chức hoạt động của sinh viên được hiện thực hoá, đồng thời sẽ kéo dài được hoạt động của quầy photo cho những sinh viên thiệt thòi những năm tiếp theo.

PHẦN 2. NỘI DUNG THỰC HIỆN TIỂU DỰ ÁN.

A. NHIỆM VỤ “Xác định nhiệm vụ chủ yếu của nhóm thực hiện tiểu dự án là hỗ trợ cho những sinh viên thiệt thòi có cơ hội được tiếp cận với nhiều nguồn tài liệu học tập và tham khảo phong phú bằng hình thức Photo copy, in ấn tài liệu, giáo trình với giá rẻ”. Tiểu dự án không nhằm mục đích kinh doanh mà chỉ để hỗ trợ một phần nhỏ cho nhóm sinh viên đang thực hiện dự án. B. NỘI DUNG I. Tóm tắt tiểu dự án. 1. Tên tiểu dự án: “HỖ TRỢ TÀI LIỆU HỌC TẬP CHO SINH VIÊN THIỆT THÒI”. 2. Thời gian tiến hành: - Bắt đầu từ ngày 01/10/2008 - Kết thúc đến ngày 30/07/2010. 3. Ngân sách: Dự án PHE-Đại học Huế tài trợ, tổng ngân sách tài trợ: 4000 USD. 4. Địa điểm: trường ĐH Ngoại ngữ, 57 Nguyễn Khoa Chiêm, TP Huế.

II. Nội dung thực hiện công việc. Công việc của nhóm chủ yếu là photo, in ấn, đóng sách, nhận và giao hàng theo yêu cầu...Mỗi sinh viên trong nhóm đến từ các trường ĐH trở thành tuyên truyền viên cho nhóm, nhằm thu hút sự chú ý của nhiều sinh viên, trong đó nhiều sinh viên thiệt thòi biết và nắm cơ hội được tiếp cận với nguồn tài liệu photo giá rẻ. 1. Công tác chuẩn bị 1.2. Tập hợp nhân sự. Ban đầu nhóm thực hiện gồm 8 bạn sinh viên tham gia “Trại hè chia sẻ kinh nghiệm phấn đấu trong học tập” tại Cửa Lò - Nghệ An (tháng 7 năm 2008). Trong đó có 02 sinh viên ĐHKT, 02 sinh viên ĐHNL, 02 sinh viên ĐHKH, 02 sinh viên ĐHSP. Nhưng trong nhóm này có 05 sinh viên năm 04 chuẩn bị đi thực tập nên không có thời gian tiếp tục tham gia vào dự án, 01 sinh viên ĐHSP xin rút lui khỏi dự án. Do đó cần phải bổ sung thêm 08 sinh viên khác để dự án đi vào hoạt động. Sau khi tìm hiểu và được giới thiệu, 06 sinh viên được mời tham gia vào dự án. Cụ thể ngoài 02 sinh viên cũ là Hồ Văn Ngực và Hồ Thị Tá (ĐHNL) thì bổ sung 08 sinh viên là: Phạm Thị Thu Đào, Trần Kim Thạch và Nguyễn Hữu Vinh, Đặng Văn Thảo (ĐHKT), Đặng Công Phú (ĐHNL), Nguyễn Thị Hoài Cẩm (ĐHNN). Hiện nay nhóm đang mời thêm 02 sinh viên thuộc trường ĐH Ngoại ngữ cùng tham gia vào tiểu dự án. Với mong muốn được hoàn thiện các kĩ năng đánh máy, photo, in ấn, giao tiếp, kĩ năng quản lý và kĩ năng lập kế hoạch sao cho phù hợp giữa học tập và làm việc. Mặt khác các bạn còn là những sinh viên năng động, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc và mong muốn góp một phần nhỏ công sức của mình để giúp các bạn sinh viên có cùng hoàn cảnh dễ dàng tiếp cận với những nguồn tài liệu quan trọng phục vụ cho công việc học tập ngày càng tốt hơn. Sau khi tập hợp xong nhân sự, nhóm đã có sự phân công công việc cho mỗi người với từng nhiệm vụ cụ thể: - Bạn Hồ Văn Ngực (nhóm trưởng) chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ quầy photo, giám sát trực tiếp và phân công công việc cụ thể cho mỗi người. Hàng tháng nhóm trưởng tổng hợp, đánh giá, nhận xét ưu khuyết điểm, nguyên nhân và từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho hoạt động của tháng tiếp theo có hiệu quả hơn. - Nguyễn Hữu Vinh (nhóm phó), thay nhóm trưởng giám sát và điều hành công việc vào buổi còn lại. - Phạm Thị Đào (kế toán), có nhiệm vụ thu và trả tiền cho khách, tổng hợp các khoản thu chi hàng tháng để báo cáo với nhóm trưởng và nhóm phó. Kế toán chịu trách nhiệm tính toán và trả lương cho mỗi người hàng tháng theo số ngày làm và chiết khấu 30% từ đơn đặt hàng (nếu có). - Những thành viên còn lại có nhiệm vụ đứng máy, đánh máy, in ấn văn bản, cắt xén, đóng sách, nhận và giao hàng tận nơi. Nhóm trưởng, nhóm phó, và kế toán vẫn làm việc bình thường như những người còn lại. Công việc được phân chia thành 2 ca (1 sáng và 1 chiều ) chia đều cho 10 sinh viên (5 sáng và 5 chiều), cụ thể:

Stt Họ và tên Địa chỉ Phụ trách công việc Ca làm việc ĐT 1 Nguyễn Thị Hoài Cẩm Lớp SPK5 – ĐHNN Đứng máy Sáng 0989657415 2 Phạm Thị Thu Đào Lớp R7 – ĐHKT Đóng sách Chiều 0982290553 3 Hồ Văn Ngực R17 – ĐHNL Đứng máy Chiều 01684739656 4 Đặng Công Phú R17 – ĐHNL Cắt xén Chiều 01688577442 5 Hồ Thị Tá R17 – ĐHNL Đứng máy Chiều 01229408104 6 Trần Kim Thạch KTNN – ĐHKT Cắt xén Sáng 0983104463 7 Đặng Văn Thảo KTNN – ĐHKT Đứng máy Sáng 0977946226 8 Nguyễn Hữu Vinh KTNN –ĐHKT Đóng sách Sáng 0955212185 9 10

1.2. Khảo sát thị trường. Sau khi đã được thống nhất nhiều vấn đề quan trọng về nhân sự,nhóm đã bắt đầu phân công việc và tiến hành đi khảo sát thị trường. Qua một tuần công tác khảo sát thị trường photo và in ấn tài liệu, nhóm nhận thấy rằng trên địa bàn TP Huế có rất nhiều quầy photo, địa điểm đặt chủ yếu ở nơi các trường Đại học, Cao đẳng, cơ quan công sở nhà nước...Song giá cả lại không chiều sinh viên, đặc biệt là những sinh viên thiệt thòi.



Cụ thể giá trên các quầy photo như sau:

Giá (đồng) 01 mặt/tờ 02 mặt/tờ In ấn/trang Đánh máy/trang Giá sỉ 200đ 250đ 500đ 3000đ Giá lẻ 250đ 300đ 700đ 3500đ

1.3. Chuẩn bị địa điểm. Nhu cầu photo và in ấn tài liệu hàng ngày rất lớn, đặc biệt là sinh viên vào đầu năm học và vào mùa thi, những sinh viên ở khu Trường Bia thường phải đi xa để có quầy photo và giá ngoài thị trường lại cao. Do vậy chúng tôi mạnh dạn đặt quầy photo tại trường ĐH Ngoại ngữ, nhằm một phần giúp đỡ sinh viên khu Trường Bia có máy photo gần nhất, mặt khác ở địa điểm này có nhiều sinh viên thiệt thòi đang tạm trú với số lượng khoảng 500 sinh viên. Như vậy sau hai năm dự án sẽ hỗ trợ cho hơn 1500 sinh viên thiệt thòi. Địa điểm được đặt tại trường ĐH Ngoại ngữ với diện tích 12 m2. Dự kiến kinh phí xây dựng 01 phòng và tiền thuê mặt bằng trong vòng 24 tháng kể từ khi dự án bắt đầu cho đến khi kết thúc là 12.000.000 VNĐ. 1.4. Chuẩn bị dụng cụ và học việc. Sau khi hoàn thành xây dựng đề cương dự án, đề cương được duyệt và cấp kinh phí thì nhóm sẽ bắt đầu tiến hành một số công việc cụ thể như sau: - Trước mắt mỗi người tự tìm hiểu xem những công việc chủ yếu của một người photo như thế nào, các công đoạn trong quá trình photo, đóng sách, cắt xén,... - Trong thời gian chờ hoàn thành xong địa điểm mọi người được học việc trong vòng một tuần tại văn phòng PHE nhờ kĩ thuật viên photo hướng dẫn (do chủ cửa hàng bán máy hỗ trợ). - Mua những dụng cụ cần thiết phục vụ cho công việc photo như: dao, kéo, ghim, bàn ghế, giấy, mực,... 2. Doanh thu và kinh phí thực hiện cụ thể. 2.1. Doanh thu dự kiến. Sau khi khảo sát, phân tích, đánh giá thị trường thì trung bình một tháng nhóm sẽ đặt ra mục tiêu cụ thể là photo 100.000 bản/tháng, với giá cụ thể như sau:

Giá (đồng) 01 mặt/tờ 02 mặt/tờ In ấn/trang Đánh máy/trang Giá sỉ 140đ 180đ 300đ 2000đ Giá lẻ 150đ 200đ 350đ 2500đ 2.2. Kinh phí thực hiện cụ thể. CÁC KHOẢN CHI. STT Hoạt động Đơn vị Số lượng Đơn giá Tổng cộng 1 Máy photo (1) cái 1 28,050,000 28,050,000 2 Mực photo gói 60 300,000 18,000,000 3 Giấy photo và giấy in ram 4200 36,000 151,200,000 4 Máy cắt xén cái 1 200,000 200,000 5 Băng dính cuộn 100 10,000 1,000,000 6 Ghim arap cái 1 300,000 300,000 7 Giá để sách cái 1 300,000 300,000 8 Máy vi tính (2) cái 1 6,000,000 6,000,000 9 Biển quảng cáo cái 1 500,000 500,000 10 Tờ rơi tờ 1000 100 100,000 11 Thuê mặt bằng tháng 24 500,000 12,000,000 12 Tiền điện tháng 20 1200000 24,000,000 13 Mực photo tháng 20 900000 18,000,000 14 Drum tháng 20 600000 12,000,000 15 Từ tháng 20 550000 11,000,000 16 Bàn để máy photo cái 1 1000000 1,000,000 17 Bàn để máy vi tính cái 1 300000 300,000 18 Búa cái 1 30000 30,000 19 Kéo cái 3 30000 90,000 20 Ghế cái 5 40000 200,000 21 Quạt cái 1 200000 200,000 22 Sọt rác cái 2 30000 60,000 23 Chổi cái 10 20000 200,000 24 Đầu ghi đĩa cái 1 500000 500,000 25 Đĩa trắng cái 1,000 2000 2,000,000 26 ổn áp điện cái 1 1000000 1,000,000 27 Nước uống bình 80 10000 800,000 28 Ly uống nước cái 5 5000 25,000 29 Điện thoại cố định cái 1 700000 700,000 30 Tổng kinh phí 289,755,000

CÁC KHOẢN THU DỰ KIẾN. STT Hoạt động Đơn vị Số lượng Đơn giá Tổng cộng 1 Ghi đĩa Cái 1,000 5000 5,000,000 2 Đánh máy Tờ 5,000 2500 12,500,000 3 Photo 100000 bản Tháng 2,000,000 150 300,000,000 4 Kinh phí từ dự án 66,000,000 5 Tổng thu 383,500,000 6 Tổng còn lại 93,745,000 7 Trích 10% quỹ 9,374,500 8 Tổng tiền lương Tháng 20 84,370,500 9 Lương người/tháng Tháng 421,853 Chú thích: (1): Máy photo kỹ thuật số Ricoh Aficio Digital 700 (đã qua sử dụng). - Made in Japan, chất lượng 80%, dùng mực đổ 1 kg, - Tốc độ 70 bản/phút, - Độ phân giải 1200dpi, bộ nhớ 256Mb+80Gb HDD, - Quy trình sao chụp ảnh bằng cặp tia laser và in bằng tĩnh điện, - Công suất sao chụp 25.000-150.000 bản chụp/tháng, - Chi phí 01 bản chụp 80đ/bản chụp, - Tự động xoay ảnh 90o, sao chụp liên tục 999 bản, - Zoom 25-400%, chia bộ điện tử 999 bộ. (2): Máy vi tính D. KẾT QUẢ 1. Hỗ trợ cho hơn 1500 sinh viên thiệt thòi và hơn 2000 sinh viên ở Đại học Huế. Khi dự án đi vào hoạt động chính thức thì sẽ cung cấp hơn 50 loại tài liệu, giáo trình với khoảng 2000 cuốn trong vòng 20 tháng. Giúp các bạn có thể tiết kiệm được thời gian và kinh phí đi lại, trung bình một sinh viên có thể tiết kiệm từ 20.000 – 30.000 VND/năm học từ việc in ấn và photo tài liệu giá rẻ. Như vậy trong vòng 2 năm (20 tháng) thực hiện tiểu dự án thì sẽ tiết kiệm được với tổng số tiền từ 140.000.000 – 210.000.000đ/3500 sinh viên. Đây không phải là một số tiền nhỏ, có thể giúp được rất nhiều trong cuộc sống và học tập cho sinh viên, đặc biệt là đối với sinh viên thiệt thòi. 2. Hỗ trợ cho 8 sinh viên thiệt thòi đang điều hành tiểu dự án. Những sinh viên thiệt thòi đang điều hành tiểu dự án sẽ có thể nâng cao được khả năng học việc, làm công việc photo, in ấn, đóng tài liệu và kĩ năng đánh văn bản trong sử dụng máy tính. Giúp cho những sinh viên này có tính tích cực trong lao động, nhanh nhẹn, hoạt bát, tăng thêm kĩ năng giao tiếp và ứng xử với khách hàng. Điều đó rất quan trọng cho những công việc cũng như trong cuộc sống cho các bạn sau khi tiểu dự án kết thúc. 3. Nâng cao tính bền vững của Tiểu dự án PHE. Đây là mục tiêu đã được xác định ngay từ đầu của dự án PHE - Đại học Huế giai đoạn 3. Khi dự án đi vào hoạt động thì mục tiêu này sẽ mang tính thiết thực. PHẦN 3. KẾT LUẬN Dự án PHE đã và đang mang lại những hiệu quả thiết thực cho nhiều sinh viên trong đó mục tiêu chủ yếu hỗ trợ cho sinh viên thiệt thòi. Nếu Tiểu dự án “Hỗ trợ tài liệu học tập cho sinh viên thiệt thòi” thành công thì sẽ hỗ trợ cho khoảng 1500 sinh viên thiệt thòi được mua, sử dụng và photo với giá rẻ. Một mặt sẽ nâng cao được chất lượng học tập của những bạn sinh viên thiệt thòi, mặt khác sẽ tạo được tính bền vững của tiểu dự án. Đây có thể được xem là một dự án cần thiết cần phải thực hiện nhằm giúp đỡ những sinh viên thiệt thòi trong Đại học Huế càng sớm càng tốt.



Nhóm sinh viên PHE