(Go: >> BACK << -|- >> HOME <<)

Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vympel R-77”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã cứu 1 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.9.3
 
(Không hiển thị 40 phiên bản của 26 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
{{Tên lửa
{{Tên lửa
| Tên = Vympel R-77/RVV-AE
| Tên = Vympel R-77/RVV-AE
| image = Rvv-ae.jpg
| image = RVV-SD Army-2022 2022-08-20 2337.jpg
| Chức năng = [[tên lửa không đối không]]
| Chức năng = [[Tên lửa không đối không]]
| Công ty cung cấp = [[Vympel NPO|Vympel]]
| Công ty cung cấp = [[Vympel NPO|Vympel]]
| Giá thành = N/A
| Giá thành = 500 - 800 nghìn [[USD]]/quả (tùy phiên bản)
| Bay lần đầu tiên = [[1984]]
| Bay lần đầu tiên = [[1984]]
| Triển khai = [[1994]]
| Triển khai = [[1994]]
|Quốc gia chế tạo=[[Liên Xô]]/[[Nga]]|caption=Mô hình của 1 quả RVV-SD - biến thể xuất khẩu của R-77-1}}
}}
'''[[Vympel NPO|Vympel]] R-77''' (RVV-AE) ([[tên ký hiệu của NATO]] '''AA-12 Adder''') là một tên lửa không đối không tầm trung, dẫn đường bằng [[radar]]. R-77 tương đường với tên lửa [[AIM-120 AMRAAM]] của [[Mỹ]].
'''[[Vympel NPO|Vympel]] R-77''' (RVV-AE) ([[tên ký hiệu của NATO]]: '''AA-12 Adder''') là một [[tên lửa không đối không]] tầm trung, dẫn đường bằng [[radar]] chủ động. R-77 tương đương với tên lửa [[AIM-120 AMRAAM]] của [[Hoa Kỳ|Mỹ]].


==Phát triển==
== Phát triển ==
'''R-77''' được bắt đầu phát triển vào năm [[1982]], và bay lần đầu tiên vào năm [[1984]]. Nó bắt đầu trang bị cho quân đội với số lượng nhỏ do sản xuất chậm, điều này chỉ chấm dứt khi Vympel được trao cho công việc chế tạo vào năm [[1993]].
'''R-77''' được bắt đầu phát triển vào năm [[1982]], và bay lần đầu tiên vào năm [[1984]]. Nó bắt đầu trang bị cho quân đội với số lượng nhỏ do sản xuất chậm, điều này chỉ chấm dứt khi [[Vympel NPO|Vympel]] được trao cho công việc chế tạo vào năm [[1993]].


Tên lửa có nét đặc trưng là 4 cánh giữ thăng bằng ở chính giữa và ở phía đuôi (giống như trên [[R-400 Oka]]). Phiên bản cơ bản của tên lửa có tầm bay hạn chế là 90 km (55 mi). Trên các báo cáo giới thiệu thì tên lửa được dẫn đường bằng quán tính với những thông tin cập nhật từ máy bay phóng tên lửa. Như tên lửa khác, khi cách mục tiêu khoảng 20 km thì nó sẽ được [[radar]] tích cực ở đầu tên lửa dẫn đường. Một sản phẩm cải tiến của R-77 Adder đang được thực hiện, có tên mã là '''R-77M1''', và sẽ có bộ phận động cơ đẩy giống máy bay phản lực. Hệ thống tên lửa hạng nặng này sẽ có một tầm bay lớn, nó được sử dụng trong tiêu diệt các mục tiêu ngoài tầm nhìn (BVR) và chắc chắn sẽ được trang bị cho máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 của [[Nga]] sắp tới.
Tên lửa có nét đặc trưng là 4 cánh giữ thăng bằng ở chính giữa và ở phía đuôi (giống như trên [[OTR-23 Oka]]). Phiên bản đầu của tên lửa có tầm bay hạn chế là 90&nbsp;km (55&nbsp;mi). Trên các báo cáo giới thiệu thì tên lửa được dẫn đường bằng quán tính với những thông tin cập nhật từ máy bay phóng tên lửa. Như tên lửa khác, khi cách mục tiêu khoảng 20&nbsp;km thì nó sẽ được [[ra đa|radar]] tích cực ở đầu tên lửa dẫn đường. Một sản phẩm cải tiến của R-77 đang được thực hiện, có tên mã là '''R-77M1''', và sẽ có bộ phận động cơ đẩy giống máy bay phản lực. Hệ thống tên lửa hạng nặng này sẽ có một tầm bay lớn, nó được sử dụng trong tiêu diệt các mục tiêu ngoài tầm nhìn (BVR) và chắc chắn sẽ được trang bị cho máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm của [[Nga]] sắp tới.


R-77 cũng đang phát triển để phù hợp với những sự phát triển từ nước ngoài. RVV-AE-PD (thường được quy cho '''R-77M''') đang phát triển và có 4 cánh được thay thế với động cơ phản lực tĩnh. Ngoài một lập trình quỹ đạo mới, người ta hy vọng có tầm bắn hơn 120 km.
R-77 cũng đang phát triển để phù hợp với những sự phát triển từ nước ngoài. RVV-AE-PD (thường được quy cho '''R-77M''') đang phát triển và có 4 cánh được thay thế với động cơ phản lực tĩnh. Ngoài một lập trình quỹ đạo mới, người ta hy vọng có tầm bắn hơn 120&nbsp;km.


Ngày nay, R-77 có thể sử dụng trên nhiều loại máy bay của [[không quân Nga]] vì nhiều loại cũng mới được nâng cấp. Tương tự như PLAAF [[Trung Quốc]], họ có giấy phép sản xuất [[Su-27]]. Loại [[Sukhoi Su-30MKK]] mới có một radar N001 với kênh số hóa rẽ nhánh hợp nhất cho phép nó sử dụng R-77. Máy bay mới của [[Nga]] như MiG-29S ([[radar]] N019M) không bị hạn chế về điểm này.
Ngày nay, R-77 có thể sử dụng trên nhiều loại máy bay của [[Không quân Nga]] vì nhiều loại cũng mới được nâng cấp. Tương tự như [[Không quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc|PLAAF]] (Không quân Quân Giải phóng Nhân dân [[Trung Quốc]]), họ có giấy phép sản xuất [[Sukhoi Su-27|Su-27]]. Loại [[Sukhoi Su-30MKK]] mới có một radar N001 với kênh số hóa rẽ nhánh hợp nhất cho phép nó sử dụng R-77. Máy bay mới của [[Nga]] như [[Mikoyan MiG-29|MiG-29S]] ([[radar]] N019M) hay [[Sukhoi Su-35|Su-35]] (radar N035 Irbis-E) không bị hạn chế về điểm này.


=== Sử dụng linh kiện nước ngoài ===
==Thông số kỹ thuật==
Agat - công ty sản xuất radar bán chủ động 9B-1101K lắp trên tên lửa R-27R/ER, radar chủ động 9B-1103K trang bị cho [[R-27]]EA và radar chủ động 9B-1348E sử dụng trên R-77, đã công khai việc mua chip xử lý tín hiệu kỹ thuật số TMS-320 của [[Texas Instruments]] ([[Mỹ]]) để gắn cho radar chủ động 9B-1103K.<ref>{{Chú thích web|url=https://kienthuc.net.vn/quan-su/my-om-han-khi-nga-vuot-mat-cong-nghe-ten-lua-khong-doi-khong-1650354.html#p-9|tựa đề=Mỹ ôm hận khi Nga vượt mặt công nghệ tên lửa không đối không|url-status=live}}</ref>
[[Hình:Adder Missile.svg|nhỏ|300px|AA-12]]
*'''Trọng lượng''': 175 kg (R-77), 226 kg (R-77M1)
*'''Chiều dài''': 3.6 m (R-77)
*'''Đường kính''': 200 mm
*'''Sải cánh''': 350 mm
*'''Vận tốc''': Mach 4 (R-77)
*'''Tầm bay''': 90 km (R-77), 175 km (R-77M1)
*'''Trần bay''': 5m-25 km (16.5-82,000 ft)
*'''Đầu nổ''': 30 kg HE, đầu nổ mảnh
*'''Dẫn đường''': giai đoạn đầu bằng quán tính, sau đó được radar chủ động dẫn đường
*'''Ngòi nổ''': loại [[laser]]
*'''Được trang bị cho''': [[Mikoyan MiG-29]], [[Mikoyan MiG-31]], [[Mikoyan MiG-35]], [[Sukhoi Su-27|Sukhoi Su-27SM]], [[Sukhoi Su-30]], [[Sukhoi Su-34]], [[Sukhoi Su-35]], [[Sukhoi Su-37]], [[Sukhoi Su-47]], [[Yakovlev Yak-141]], [[HAL Tejas]], [[Sukhoi PAK FA]]


== Thông số kỹ thuật ==
==Liên kết ngoài==
[[Tập tin:Adder Missile.svg|nhỏ|300px|R-77 (AA-12 Adder)]]
* [http://www.fas.org/man/dod-101/sys/missile/row/aa-12.htm Federation of American Scientists page]
* '''Trọng lượng''': 175&nbsp;kg (R-77), 226&nbsp;kg (R-77M1)
* '''Chiều dài''': 3.6 m (R-77)
* '''Đường kính''': 200&nbsp;mm
* '''Sải cánh''': 350&nbsp;mm
* '''Vận tốc''': Mach 4 (R-77)
* '''Tầm bay''': 80&nbsp;km (R-77), 175&nbsp;km (R-77M1)
* '''Trần bay''': 5 m-25&nbsp;km (16.5-82.000&nbsp;ft)
* '''Đầu nổ''': 30&nbsp;kg HE, đầu nổ mảnh
* '''Dẫn đường''': Giai đoạn đầu bằng [[quán tính]], sau đó được [[radar]] chủ động dẫn đường
* '''Ngòi nổ''': Loại [[laser]]
* '''Được trang bị cho''': [[Mikoyan MiG-29]], [[Mikoyan MiG-31]], [[Mikoyan MiG-35]], [[Sukhoi Su-27|Sukhoi Su-27SM]], [[Sukhoi Su-30]], [[Sukhoi Su-34]], [[Sukhoi Su-35]], [[Sukhoi Su-37]], [[Sukhoi Su-47]], [[Yakovlev Yak-141]], [[HAL Tejas]], [[Sukhoi Su-57|Sukhoi PAK FA]]

==Tham khảo==
{{tham khảo}}
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.fas.org/man/dod-101/sys/missile/row/aa-12.htm Federation of American Scientists page] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20041204170726/http://www.fas.org/man/dod-101/sys/missile/row/aa-12.htm |date=2004-12-04 }}
* [http://www.globalsecurity.org/military/world/russia/aa-12-specs.htm GlobalSecurity.org page]
* [http://www.globalsecurity.org/military/world/russia/aa-12-specs.htm GlobalSecurity.org page]
* [http://www.saunalahti.fi/~fta/ruaf-ap5.htm DATA CONCERNING RUSSIAN AIR-TO-AIR MISSILES]
* [http://www.saunalahti.fi/~fta/ruaf-ap5.htm DATA CONCERNING RUSSIAN AIR-TO-AIR MISSILES] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20071026084149/http://www.saunalahti.fi/~fta/ruaf-ap5.htm |date=2007-10-26 }}
* http://www.avia.ru
* http://www.avia.ru
* http://www.sukhoi.org {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20200917004056/https://www.sukhoi.org/ |date=2020-09-17 }}
* http://www.sukhoi.org



{{Tên lửa không đối không Nga}}
{{Tên lửa không đối không Nga}}
{{thể loại Commons|Vympel R-77}}


[[Thể loại:Tên lửa không đối không của Nga]]
[[Thể loại:Tên lửa không đối không của Nga]]
[[Thể loại:Tên lửa Nga]]

[[Thể loại:Tên lửa không đối không của Liên Xô]]
[[id:Vympel R-77]]
[[de:Vympel R-77]]
[[en:Vympel R-77]]
[[es:Vympel R-77]]
[[fr:Vympel R-77]]
[[ko:빔펠 R-77]]
[[it:AA-12 Adder]]
[[hu:R–77]]
[[nl:R-77]]
[[ja:R-77 (ミサイル)]]
[[pl:R-77]]
[[sv:R-77]]

Bản mới nhất lúc 11:20, ngày 27 tháng 3 năm 2023

Vympel R-77/RVV-AE
Mô hình của 1 quả RVV-SD - biến thể xuất khẩu của R-77-1
Mô hình của 1 quả RVV-SD - biến thể xuất khẩu của R-77-1
Mô hình của 1 quả RVV-SD - biến thể xuất khẩu của R-77-1
Dữ liệu cơ bản
Chức năng Tên lửa không đối không
Hãng sản xuất Vympel
Giá thành500 - 800 nghìn USD/quả (tùy phiên bản)
Bay lần đầu tiên1984
Bắt đầu phục vụ 1994

Vympel R-77 (RVV-AE) (tên ký hiệu của NATO: AA-12 Adder) là một tên lửa không đối không tầm trung, dẫn đường bằng radar chủ động. R-77 tương đương với tên lửa AIM-120 AMRAAM của Mỹ.

Phát triển[sửa | sửa mã nguồn]

R-77 được bắt đầu phát triển vào năm 1982, và bay lần đầu tiên vào năm 1984. Nó bắt đầu trang bị cho quân đội với số lượng nhỏ do sản xuất chậm, điều này chỉ chấm dứt khi Vympel được trao cho công việc chế tạo vào năm 1993.

Tên lửa có nét đặc trưng là 4 cánh giữ thăng bằng ở chính giữa và ở phía đuôi (giống như trên OTR-23 Oka). Phiên bản đầu của tên lửa có tầm bay hạn chế là 90 km (55 mi). Trên các báo cáo giới thiệu thì tên lửa được dẫn đường bằng quán tính với những thông tin cập nhật từ máy bay phóng tên lửa. Như tên lửa khác, khi cách mục tiêu khoảng 20 km thì nó sẽ được radar tích cực ở đầu tên lửa dẫn đường. Một sản phẩm cải tiến của R-77 đang được thực hiện, có tên mã là R-77M1, và sẽ có bộ phận động cơ đẩy giống máy bay phản lực. Hệ thống tên lửa hạng nặng này sẽ có một tầm bay lớn, nó được sử dụng trong tiêu diệt các mục tiêu ngoài tầm nhìn (BVR) và chắc chắn sẽ được trang bị cho máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm của Nga sắp tới.

R-77 cũng đang phát triển để phù hợp với những sự phát triển từ nước ngoài. RVV-AE-PD (thường được quy cho R-77M) đang phát triển và có 4 cánh được thay thế với động cơ phản lực tĩnh. Ngoài một lập trình quỹ đạo mới, người ta hy vọng có tầm bắn hơn 120 km.

Ngày nay, R-77 có thể sử dụng trên nhiều loại máy bay của Không quân Nga vì nhiều loại cũng mới được nâng cấp. Tương tự như PLAAF (Không quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc), họ có giấy phép sản xuất Su-27. Loại Sukhoi Su-30MKK mới có một radar N001 với kênh số hóa rẽ nhánh hợp nhất cho phép nó sử dụng R-77. Máy bay mới của Nga như MiG-29S (radar N019M) hay Su-35 (radar N035 Irbis-E) không bị hạn chế về điểm này.

Sử dụng linh kiện nước ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Agat - công ty sản xuất radar bán chủ động 9B-1101K lắp trên tên lửa R-27R/ER, radar chủ động 9B-1103K trang bị cho R-27EA và radar chủ động 9B-1348E sử dụng trên R-77, đã công khai việc mua chip xử lý tín hiệu kỹ thuật số TMS-320 của Texas Instruments (Mỹ) để gắn cho radar chủ động 9B-1103K.[1]

Thông số kỹ thuật[sửa | sửa mã nguồn]

R-77 (AA-12 Adder)

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Mỹ ôm hận khi Nga vượt mặt công nghệ tên lửa không đối không”.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Các loại tên lửa không đối không của Nga
AA-1 'Alkali' - AA-2 'Atoll' - AA-3 'Anab' - AA-4 'Awl' - AA-5 'Ash' - AA-6 'Acrid' - AA-7 'Apex' - AA-8 'Aphid' - AA-9 'Amos' - AA-10 'Alamo' - AA-11 'Archer' - AA-12 'Adder' - AA-X-13 'Arrow'