(Go: >> BACK << -|- >> HOME <<)

Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cà đác”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Replace dead-url=yes to url-status=dead.
n (Bot) AlphamaEditor, thêm thể loại, Executed time: 00:00:08.2666168
 
(Không hiển thị 10 phiên bản của 6 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
{{Bảng phân loại
{{Taxobox
| image = Tonkin snub-nosed monkeys (Rhinopithecus avunculus).jpg
| image = Tonkin snub-nosed monkeys (Rhinopithecus avunculus).jpg
| status = CR
| status = CR
| status_system = IUCN3.1
| status_system = IUCN3.1
| status_ref = <ref name=iucn>{{Cite journal | author = Xuan Canh, L. | author2 = Khac Quyet, L. | author3 = Thanh Hai, D. | author4 = Boonratana, R. | last-author-amp = yes | title = ''Rhinopithecus avunculus'' | journal = [[Sách Đỏ IUCN]] | volume = 2008 | page = e.T19594A8984679 | publisher = [[IUCN]] | date = 2008 | url = http://www.iucnredlist.org/details/19594/0 | doi = 10.2305/IUCN.UK.2008.RLTS.T19594A8984679.en | access-date = 13 January 2018}}</ref>
| status_ref = <ref name=iucn>{{chú thích IUCN |author=Quyet, L.K. |author2=Rawson, B.M. |author3=Duc, H. |author4=Nadler, T. |author5=Covert, H. |author6=Ang, A. |date=2020 |title=''Rhinopithecus avunculus'' |volume=2020 |page=e.T19594A17944213 |doi=10.2305/IUCN.UK.2020-2.RLTS.T19594A17944213.en |access-date=20 December 2021}}</ref>
| regnum = [[Động vật|Animalia]]
| regnum = [[Động vật|Animalia]]
| phylum = [[Động vật có dây sống|Chordata]]
| phylum = [[Động vật có dây sống|Chordata]]
Dòng 17: Dòng 17:
| range_map_caption = Khu vực phân bố ở [[Bắc Bộ Việt Nam]]
| range_map_caption = Khu vực phân bố ở [[Bắc Bộ Việt Nam]]
}}
}}
'''Cà đác''' hay còn được biết đến với tên gọi '''Voọc mũi hếch Bắc Bộ''' ([[danh pháp hai phần]]: '''''Rhinopithecus avunculus''''')<ref name=msw3>{{MSW3 Groves | trang=173|id=12100686}}</ref> là một loài [[khỉ Cựu thế giới]] đặc hữu của vùng [[Bắc Bộ Việt Nam]]. Loài có bộ lông màu trắng và nâu đen, mũi và môi có [[màu hồng]] cùng một vùng chuyển màu xanh đặc biệt quanh [[mắt]]. Chúng sinh sống trong những thửa rừng ở [[Tuyên Quang]], [[Cao Bằng]], [[Yên Bái]], [[Quảng Ninh]], [[Hà Giang]] khoảng cao độ {{convert|200|to|1200|m|ft|-2|abbr=on}}.<ref name="VNE">{{citeweb|publisher=[[Báo VnExpress]]|title=Voọc mũi hếch tập trung lớn ở Hà Giang|url=https://vnexpress.net/khoa-hoc/vooc-mui-hech-tap-trung-lon-o-ha-giang-2921687.html|date=December 10, 2013|accessdate=January 3, 2019}}</ref> Cà đác được phát hiện vào cuối [[thập niên 1860]] khi [[giáo sĩ]] Armand David gửi cá thể đầu tiên sang [[Châu Âu]] nhưng mãi đến năm 1912 mới được miêu tả sinh học lần đầu tiên, sau đó được phát hiện lại vào năm 1990 nhưng vẫn cực kỳ quý hiếm.<ref>Sterling, Eleanor, et al. Vietnam, A Natural History. New Haven, CT: Yale University Press, 172-5.</ref> Đến năm 2008, dưới 250 cá thể cá đác được cho là tồn tại và loài này trở thành đối tượng được bảo tồn đặc biệt. Chúng bị đe dọa vì [[mất môi trường sống]] và [[săn#Kiểm soát động vật hoang dã|săn bắt trộm]], được [[Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế]] xếp vào hàng mục "[[loài cực kỳ nguy cấp]]"<ref name="VNE"/> và cũng được liệt kê trong [[Sách đỏ Việt Nam]].
'''Cà đác''' hay còn được biết đến với tên gọi '''Voọc mũi hếch Bắc Bộ''' ([[danh pháp hai phần]]: '''''Rhinopithecus avunculus''''')<ref name=msw3>{{MSW3 Groves | trang=173|id=12100686}}</ref> là một loài [[khỉ Cựu thế giới]] đặc hữu của vùng [[Bắc Bộ Việt Nam]]. Loài này có bộ lông màu trắng và nâu đen, mũi và môi có [[màu hồng]] cùng một vùng chuyển màu xanh đặc biệt quanh [[mắt]]. Chúng sinh sống trong những thửa rừng ở [[Tuyên Quang]], [[Cao Bằng]], [[Yên Bái]], [[Quảng Ninh]], [[Hà Giang]] khoảng cao độ {{convert|200|to|1200|m|ft|-2|abbr=on}}.<ref name="VNE">{{citeweb|publisher=[[Báo VnExpress]]|title=Voọc mũi hếch tập trung lớn ở Hà Giang|url=https://vnexpress.net/khoa-hoc/vooc-mui-hech-tap-trung-lon-o-ha-giang-2921687.html|date=ngày 10 tháng 12 năm 2013|access-date =ngày 3 tháng 1 năm 2019}}</ref> Cà đác được phát hiện vào cuối [[thập niên 1860]] khi [[giáo sĩ]] Armand David gửi cá thể đầu tiên sang [[Châu Âu]] nhưng mãi đến năm 1912 mới được miêu tả sinh học lần đầu tiên, sau đó được phát hiện lại vào năm 1990 nhưng vẫn cực kỳ quý hiếm.<ref>Sterling, Eleanor, et al. Vietnam, A Natural History. New Haven, CT: Yale University Press, 172-5.</ref> Đến năm 2008, dưới 250 cá thể cá đác được cho là tồn tại và loài này trở thành đối tượng được bảo tồn đặc biệt. Chúng bị đe dọa vì [[mất môi trường sống]] và [[săn#Kiểm soát động vật hoang dã|săn bắt trộm]], được [[Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế]] xếp vào hàng mục "[[loài cực kỳ nguy cấp]]"<ref name="VNE"/> và cũng được liệt kê trong [[Sách đỏ Việt Nam]].


==Miêu tả==
==Miêu tả==
<!--[[File:Macaco-de-Dollman.jpg|thumb|left|Hình dạng của cà đác]]-->
<!--[[Tập tin:Macaco-de-Dollman.jpg|thumb|left|Hình dạng của cà đác]]-->
Mặt cà đác có phần [[mũi]] hếch ngược và đôi môi to [[màu hồng]]; quanh mắt, mũi và mõm là một khoảng da ngả [[màu xanh da trời|màu xanh]]. Lông ở phần lưng [[màu nâu]] [[màu đen|đen]] nhưng phía ngực và bụng lại có màu trắng kem cùng một mảng lông màu cam xung quanh cổ, đặc biệt là ở con đực. Chúng không có mào lông trên đỉnh đầu.<ref name="VNE"/> [[Chiều dài]] cơ thể của loài từ {{convert|51|to|65|cm|in|0|abbr=on}} cộng thêm [[chiều dài]] đuôi từ {{convert|66|to|92|cm|in|0|abbr=on}}. Cà đác cái và cà đác đực có cân nặng trung bình lần lượt khoảng {{convert|8|kg|lb|0|abbr=on}} và {{convert|14|kg|lb|0|abbr=on}}. Những cá thể đang trưởng thành có phần lông màu xám thay cho màu đen và cũng không có vùng lông cam quanh cổ.<ref name=ARKive>{{cite web |url=http://www.arkive.org/tonkin-snub-nosed-monkey/rhinopithecus-avunculus/ |title=Tonkin snub-nosed monkey (''Rhinopithecus avunculus'') |publisher=ARKive |accessdate=17 January 2016 |archive-date=2016-03-04 |archive-url=https://web.archive.org/web/20160304061534/http://www.arkive.org/tonkin-snub-nosed-monkey/rhinopithecus-avunculus/ |url-status=dead }}</ref>
Mặt cà đác có phần [[mũi]] hếch ngược và đôi môi to [[màu hồng]]; quanh mắt, mũi và mõm là một khoảng da ngả [[màu xanh da trời|màu xanh]]. Lông ở phần lưng [[màu nâu]] [[màu đen|đen]] nhưng phía ngực và bụng lại có màu trắng kem cùng một mảng lông màu cam xung quanh cổ, đặc biệt là ở con đực. Chúng không có mào lông trên đỉnh đầu.<ref name="VNE"/> [[Chiều dài]] cơ thể của loài từ {{convert|51|to|65|cm|in|0|abbr=on}} cộng thêm [[chiều dài]] đuôi từ {{convert|66|to|92|cm|in|0|abbr=on}}. Cà đác cái và cà đác đực có cân nặng trung bình lần lượt khoảng {{convert|8|kg|lb|0|abbr=on}} và {{convert|14|kg|lb|0|abbr=on}}. Những cá thể đang trưởng thành có phần lông màu xám thay cho màu đen và cũng không có vùng lông cam quanh cổ.<ref name=ARKive>{{chú thích web |url=http://www.arkive.org/tonkin-snub-nosed-monkey/rhinopithecus-avunculus/ |title=Tonkin snub-nosed monkey (''Rhinopithecus avunculus'') |publisher=ARKive |access-date =ngày 17 tháng 1 năm 2016 |archive-date = ngày 4 tháng 3 năm 2016 |archive-url=https://web.archive.org/web/20160304061534/http://www.arkive.org/tonkin-snub-nosed-monkey/rhinopithecus-avunculus/ |url-status=dead }}</ref>


Cà đác là [[loài ăn đêm]] với thức ăn bao gồm đa dạng các loại [[lá]], [[quả]], [[hoa]] và hạt. Chúng sinh sống hoàn toàn trên cây, di chuyển thành những đàn nhỏ.<ref name=ARKive/>
Cà đác là [[loài ăn đêm]] với thức ăn bao gồm đa dạng các loại [[lá]], [[quả]], [[hoa]] và hạt. Chúng sinh sống hoàn toàn trên cây, di chuyển thành những đàn nhỏ.<ref name=ARKive/>


==Bảo tồn==
==Bảo tồn==
Với độ cao từ {{convert|200|to|1200|m|ft|-2|abbr=on}}, phân bố môi trường sống của loài cà đác hiện bị giới hạn trong những mảng [[rừng thường xanh]] nhiệt đới đi liền với những đồi núi đá vôi [[karst]] hiểm trở. Năm quần thể riêng biệt của loài đã được tìm thấy kể năm 1990.<ref name="Boonratana, Ramesh (2013). Abstract Presented to ATBC Asia-Pacific Chapter, Banda Aceh.">{{cite journal|last=Ramesh|first=Boonratana|title=The Tonkin Snub-nosed monkey of Vietnam: a sinking flagship?|journal=ATBC Asia-Pacific Chapter, Banda Aceh|date=18–22 March 2013}}</ref> Mặc dù được xem là [[loài biểu trưng]] và nhận được nhiều hành động bảo tồn, số lượng cá thể cà đác vẫn có xu hướng giảm và liên tục nằm trong danh sách "[[25 loài linh trưởng nguy cấp nhất trên thế giới]]" kể từ năm 2000.<ref name="2016-2018Top25">{{cite journal | editor1-last = Mittermeier | editor1-first = R.A. | editor2-last = Schwitzer | editor2-first = C. | editor3-last = Rylands | editor3-first = A.B. | editor4-last = Taylor | editor4-first = L.A. | editor5-last = Chiozza | editor5-first = F. | editor6-last = Williamson | editor6-first = E.A. | editor7-last = Wallis | editor7-first = J. | others = Illustrated by S.D. Nash | editor-link = Russell Mittermeier | title = Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2016–2018 | publisher = IUCN/SSC Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS), Conservation International (CI), and Bristol Conservation and Science Foundation (BCSF) | pages = 1–40 | url = https://portals.iucn.org/library/sites/library/files/documents/2017-059.pdf | format = PDF}}</ref><ref name="2014-2016Top25">{{cite journal | editor1-last = Mittermeier | editor1-first = R.A. | editor2-last = Schwitzer | editor2-first = C. | editor3-last = Rylands | editor3-first = A.B. | editor4-last = Taylor | editor4-first = L.A. | editor5-last = Chiozza | editor5-first = F. | editor6-last = Williamson | editor6-first = E.A. | editor7-last = Wallis | editor7-first = J. | others = Illustrated by S.D. Nash | editor-link = Russell Mittermeier | title = Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2014–2016 | publisher = IUCN/SSC Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS), Conservation International (CI), and Bristol Conservation and Science Foundation (BCSF) | pages = 1–40 | url = https://www.researchgate.net/publication/297379367_Primates_in_Peril_The_World's_25_Most_Endangered_Primates_2014-2016| format = PDF}}</ref><ref name="2012-2014Top25">{{cite journal | editor1-last = Mittermeier | editor1-first = R.A. | editor2-last = Schwitzer | editor2-first = C. | editor3-last = Rylands | editor3-first = A.B. | editor4-last = Taylor | editor4-first = L.A. | editor5-last = Chiozza | editor5-first = F. | editor6-last = Williamson | editor6-first = E.A. | editor7-last = Wallis | editor7-first = J. | others = Illustrated by S.D. Nash | editor-link = Russell Mittermeier | year = 2012 | title = Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2012–2014 | publisher = IUCN/SSC Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS), Conservation International (CI), and Bristol Conservation and Science Foundation (BCSF) | pages = 1–40 | url = http://www.conservation.org/Documents/CI_Primates-in-Peril_25-Most-Endangered-Primates_2012-2014.pdf | format = PDF}}</ref><ref name="2010-2012Top25">{{cite journal | author = Mittermeier, R.A. | author-link = Russell Mittermeier | author2 = Schwitzer, C. | author3 = Rylands, A.B. | author4 = Schwitzer, C. | author5 = Taylor, L.A. | author6 = Chiozza, F. | author7 = Williamson, E.A.| year = 2012 | title = Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2010–2012 | publisher = IUCN/SSC Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS), Conservation International (CI), and Bristol Conservation and Science Foundation (BCSF) | pages = 1–40 | url = http://www.primate-sg.org/storage/pdf/Primates_in_Peril_2010-2012.pdf | format = PDF}}</ref><ref name="2008-2010Top25">{{Cite book | editor1-last = Mittermeier | editor1-first = R.A. | editor2-last = Wallis | editor2-first = J. | editor3-last = Rylands | editor3-first = A.B. | editor4-last = Ganzhorn | editor4-first = J.U. | editor5-last = Oates | editor5-first = J.F. | editor6-last = Williamson | editor6-first = E.A. | editor7-last = Palacios | editor7-first = E. | editor8-last = Heymann | editor8-first = E.W. | editor9-last = Kierulff | editor9-first = M.C.M. | editor10-last = Long Yongcheng | editor11-last = Supriatna | editor11-first = J. | editor12-last = Roos | editor12-first = C. | editor13-last = Walker | editor13-first = S. | editor14-last = Cortés-Ortiz | editor14-first = L. | editor15-last = Schwitzer | editor15-first = C. | others = Illustrated by S.D. Nash | editor-link = Russell Mittermeier | year = 2009 | title = Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2008–2010 | journal = Primate Conservation | volume = 24 | publisher = IUCN/SSC Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS), and Conservation International (CI) | pages = 1–92 | isbn = 978-1-934151-34-1 | url = http://www.primate-sg.org/storage/PDF/Primates.in.Peril.2008-2010.pdf | format = PDF | doi = 10.1896/052.024.0101| }}</ref><ref name="2006-2008Top25">{{cite journal | editor1-last = Mittermeier | editor1-first = R.A. | editor2-last = Ratsimbazafy | editor2-first = J. | editor3-last = Rylands | editor3-first = A.B. | editor4-last = Williamson | editor4-first = L. | editor5-last = Oates | editor5-first = J.F. | editor6-last = Mbora | editor6-first = D. | editor7-last = Ganzhorn | editor7-first = J.U. | editor8-last = Rodríguez-Luna | editor8-first = E. | editor9-last = Palacios | editor9-first = E. | editor10-last = Heymann | editor10-first = E.W. | editor11-last = Cecília | editor11-first = M. | editor12-last = Kierulff | editor12-first = M. | editor13-last = Yongcheng | editor13-first = L. | editor14-last = Supriatna | editor14-first = J. | editor15-last = Roos | editor15-first = C. | editor16-last = Walker | editor16-first = S. | editor17-last = Aguiar | editor17-first = J.M. | others = Illustrated by S.D. Nash | editor-link = Russell Mittermeier | title = Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2006–2008 | journal = Primate Conservation | year = 2007 | volume = 22 | pages = 1–40 | doi = 10.1896/052.022.0101| }}</ref><ref name="2004-2006Top25">{{cite journal | editor1-last = Mittermeier | editor1-first = R.A. | editor2-last = Valladares-Pádua | editor2-first = C. | editor3-last = Rylands | editor3-first = A.B. | editor4-last = Eudey | editor4-first = A.A. | editor5-last = Butynski | editor5-first = T.M. | editor6-last = Ganzhorn | editor6-first = J.U. | editor7-last = Kormos | editor7-first = R. | editor8-last = Aguiar | editor8-first = J.M. | editor9-last = Walker | editor9-first = S. | others = Illustrated by S.D. Nash | editor-link = Russell Mittermeier | title = Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2004–2006 | journal = Primate Conservation | year = 2006 | volume = 20 | pages = 1–28 | doi = 10.1896/0898-6207.20.1.1|}}</ref><ref name="2002-2004Top25">{{cite journal | last1 = Konstant |first1 = W.R. | last2 = Mittermeier | first2 = R.A. | last3 = Rylands | first3 = A.B. | last4 = Butynski | first4 = T.M. | last5 = Eudey | first5 = A.A. | last6 = Ganzhorn | first6 = J. | last7 = Kormos | first7 = R. | title = The World's Top 25 Most Endangered Primates – 2002 | year = 2002 | journal = Neotropical Primates | volume = 10 | issue = 3 | pages = 128–131 | url = http://www.primate-sg.org/storage/pdf/Report%2025%20Most%20Endangered%20Primates%202002-2004.pdf | format = PDF}}</ref><ref name="2000-2002Top25">{{cite journal | last1 = Mittermeier | first1 = R.A. | last2 = Konstant | first2 = W.R. | last3 = Rylands | first3 = A.B. | year = 2000 | title = The World's Top 25 Most Endangered Primates | journal = Neotropical Primates | volume = 8 | issue = 1 | pages = 49 | url = http://www.primate-sg.org/storage/pdf/Report%2025%20Most%20Endangered%20Primates%202000-2002.pdf | format = PDF}}</ref>
Với độ cao từ {{convert|200|to|1200|m|ft|-2|abbr=on}}, phân bố môi trường sống của loài cà đác hiện bị giới hạn trong những mảng [[rừng thường xanh]] nhiệt đới đi liền với những đồi núi đá vôi [[karst]] hiểm trở. Năm quần thể riêng biệt của loài đã được tìm thấy kể năm 1990.<ref name="Boonratana, Ramesh (2013). Abstract Presented to ATBC Asia-Pacific Chapter, Banda Aceh.">{{chú thích tạp chí|last=Ramesh|first=Boonratana|title=The Tonkin Snub-nosed monkey of Vietnam: a sinking flagship?|journal=ATBC Asia-Pacific Chapter, Banda Aceh|date=18–ngày 22 tháng 3 năm 2013}}</ref> Mặc dù được xem là [[loài biểu trưng]] và nhận được nhiều hành động bảo tồn, số lượng cá thể cà đác vẫn có xu hướng giảm và liên tục nằm trong danh sách "[[25 loài linh trưởng nguy cấp nhất trên thế giới]]" kể từ năm 2000.<ref name="2016-2018Top25">{{chú thích tạp chí | editor1-last = Mittermeier | editor1-first = R.A. | editor2-last = Schwitzer | editor2-first = C. | editor3-last = Rylands | editor3-first = A.B. | editor4-last = Taylor | editor4-first = L.A. | editor5-last = Chiozza | editor5-first = F. | editor6-last = Williamson | editor6-first = E.A. | editor7-last = Wallis | editor7-first = J. | others = Illustrated by S.D. Nash | editor-link = Russell Mittermeier | title = Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2016–2018 | publisher = IUCN/SSC Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS), Conservation International (CI), and Bristol Conservation and Science Foundation (BCSF) | pages = 1–40 | url = https://portals.iucn.org/library/sites/library/files/documents/2017-059.pdf | format = PDF}}</ref><ref name="2014-2016Top25">{{chú thích tạp chí | editor1-last = Mittermeier | editor1-first = R.A. | editor2-last = Schwitzer | editor2-first = C. | editor3-last = Rylands | editor3-first = A.B. | editor4-last = Taylor | editor4-first = L.A. | editor5-last = Chiozza | editor5-first = F. | editor6-last = Williamson | editor6-first = E.A. | editor7-last = Wallis | editor7-first = J. | others = Illustrated by S.D. Nash | editor-link = Russell Mittermeier | title = Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2014–2016 | publisher = IUCN/SSC Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS), Conservation International (CI), and Bristol Conservation and Science Foundation (BCSF) | pages = 1–40 | url = https://www.researchgate.net/publication/297379367_Primates_in_Peril_The_World's_25_Most_Endangered_Primates_2014-2016| format = PDF}}</ref><ref name="2012-2014Top25">{{chú thích tạp chí | editor1-last = Mittermeier | editor1-first = R.A. | editor2-last = Schwitzer | editor2-first = C. | editor3-last = Rylands | editor3-first = A.B. | editor4-last = Taylor | editor4-first = L.A. | editor5-last = Chiozza | editor5-first = F. | editor6-last = Williamson | editor6-first = E.A. | editor7-last = Wallis | editor7-first = J. | others = Illustrated by S.D. Nash | editor-link = Russell Mittermeier | year = 2012 | title = Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2012–2014 | publisher = IUCN/SSC Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS), Conservation International (CI), and Bristol Conservation and Science Foundation (BCSF) | pages = 1–40 | url = http://www.conservation.org/Documents/CI_Primates-in-Peril_25-Most-Endangered-Primates_2012-2014.pdf | format = PDF}}</ref><ref name="2010-2012Top25">{{chú thích tạp chí | author = Mittermeier, R.A. | author-link = Russell Mittermeier | author2 = Schwitzer, C. | author3 = Rylands, A.B. | author4 = Schwitzer, C. | author5 = Taylor, L.A. | author6 = Chiozza, F. | author7 = Williamson, E.A.| year = 2012 | title = Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2010–2012 | publisher = IUCN/SSC Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS), Conservation International (CI), and Bristol Conservation and Science Foundation (BCSF) | pages = 1–40 | url = http://www.primate-sg.org/storage/pdf/Primates_in_Peril_2010-2012.pdf | format = PDF}}</ref><ref name="2008-2010Top25">{{chú thích sách | editor1-last = Mittermeier | editor1-first = R.A. | editor2-last = Wallis | editor2-first = J. | editor3-last = Rylands | editor3-first = A.B. | editor4-last = Ganzhorn | editor4-first = J.U. | editor5-last = Oates | editor5-first = J.F. | editor6-last = Williamson | editor6-first = E.A. | editor7-last = Palacios | editor7-first = E. | editor8-last = Heymann | editor8-first = E.W. | editor9-last = Kierulff | editor9-first = M.C.M. | editor10-last = Long Yongcheng | editor11-last = Supriatna | editor11-first = J. | editor12-last = Roos | editor12-first = C. | editor13-last = Walker | editor13-first = S. | editor14-last = Cortés-Ortiz | editor14-first = L. | editor15-last = Schwitzer | editor15-first = C. | others = Illustrated by S.D. Nash | editor-link = Russell Mittermeier | year = 2009 | title = Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2008–2010 | journal = Primate Conservation | volume = 24 | publisher = IUCN/SSC Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS), and Conservation International (CI) | pages = 1–92 | isbn = 978-1-934151-34-1 | url = http://www.primate-sg.org/storage/PDF/Primates.in.Peril.2008-2010.pdf | format = PDF | doi = 10.1896/052.024.0101| }}</ref><ref name="2006-2008Top25">{{chú thích tạp chí | editor1-last = Mittermeier | editor1-first = R.A. | editor2-last = Ratsimbazafy | editor2-first = J. | editor3-last = Rylands | editor3-first = A.B. | editor4-last = Williamson | editor4-first = L. | editor5-last = Oates | editor5-first = J.F. | editor6-last = Mbora | editor6-first = D. | editor7-last = Ganzhorn | editor7-first = J.U. | editor8-last = Rodríguez-Luna | editor8-first = E. | editor9-last = Palacios | editor9-first = E. | editor10-last = Heymann | editor10-first = E.W. | editor11-last = Cecília | editor11-first = M. | editor12-last = Kierulff | editor12-first = M. | editor13-last = Yongcheng | editor13-first = L. | editor14-last = Supriatna | editor14-first = J. | editor15-last = Roos | editor15-first = C. | editor16-last = Walker | editor16-first = S. | editor17-last = Aguiar | editor17-first = J.M. | others = Illustrated by S.D. Nash | editor-link = Russell Mittermeier | title = Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2006–2008 | journal = Primate Conservation | year = 2007 | volume = 22 | pages = 1–40 | doi = 10.1896/052.022.0101| }}</ref><ref name="2004-2006Top25">{{chú thích tạp chí | editor1-last = Mittermeier | editor1-first = R.A. | editor2-last = Valladares-Pádua | editor2-first = C. | editor3-last = Rylands | editor3-first = A.B. | editor4-last = Eudey | editor4-first = A.A. | editor5-last = Butynski | editor5-first = T.M. | editor6-last = Ganzhorn | editor6-first = J.U. | editor7-last = Kormos | editor7-first = R. | editor8-last = Aguiar | editor8-first = J.M. | editor9-last = Walker | editor9-first = S. | others = Illustrated by S.D. Nash | editor-link = Russell Mittermeier | title = Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2004–2006 | journal = Primate Conservation | year = 2006 | volume = 20 | pages = 1–28 | doi = 10.1896/0898-6207.20.1.1|}}</ref><ref name="2002-2004Top25">{{chú thích tạp chí | last1 = Konstant |first1 = W.R. | last2 = Mittermeier | first2 = R.A. | last3 = Rylands | first3 = A.B. | last4 = Butynski | first4 = T.M. | last5 = Eudey | first5 = A.A. | last6 = Ganzhorn | first6 = J. | last7 = Kormos | first7 = R. | title = The World's Top 25 Most Endangered Primates – 2002 | year = 2002 | journal = Neotropical Primates | volume = 10 | issue = 3 | pages = 128–131 | url = http://www.primate-sg.org/storage/pdf/Report%2025%20Most%20Endangered%20Primates%202002-2004.pdf | format = PDF}}</ref><ref name="2000-2002Top25">{{chú thích tạp chí | last1 = Mittermeier | first1 = R.A. | last2 = Konstant | first2 = W.R. | last3 = Rylands | first3 = A.B. | year = 2000 | title = The World's Top 25 Most Endangered Primates | journal = Neotropical Primates | volume = 8 | issue = 1 | pages = 49 | url = http://www.primate-sg.org/storage/pdf/Report%2025%20Most%20Endangered%20Primates%202000-2002.pdf | format = PDF}}</ref>


[[Mất môi trường sống]] và săn bắt trộm là những nguyên nhân chính yếu dẫn đến sự tụt giảm số lượng của các loài [[linh trưởng]], bao gồm cả cà đác. Một nghiên cứu vào năm 1993 tại [[khu bảo tồn thiên nhiên]] [[Na Hang|Nà Hang]] ghi nhận 72 cá thể cà đác (ước tính 80 cá thể) sau đó vào năm 2005 tại cùng địa điểm chỉ còn 17 cá thể được ghi nhận (trong ước tính 22 cá thể). Dữ liệu thứ cấp và sơ cấp chỉ ra nguyên nhân của hiện tượng này là do hoạt động săn bắt.<ref name="Boonratana, Ramesh (2013). Abstract Presented to ATBC Asia-Pacific Chapter, Banda Aceh."/>
[[Mất môi trường sống]] và săn bắt trộm là những nguyên nhân chính yếu dẫn đến sự tụt giảm số lượng của các loài [[linh trưởng]], bao gồm cả cà đác. Một nghiên cứu vào năm 1993 tại [[khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang]] ghi nhận 72 cá thể cà đác (ước tính 80 cá thể) sau đó vào năm 2005 tại cùng địa điểm chỉ còn 17 cá thể được ghi nhận (trong ước tính 22 cá thể). Dữ liệu thứ cấp và sơ cấp chỉ ra nguyên nhân của hiện tượng này là do hoạt động săn bắt.<ref name="Boonratana, Ramesh (2013). Abstract Presented to ATBC Asia-Pacific Chapter, Banda Aceh."/>


Loài cà đác rất hiếm khi được nhìn thấy và đã từng bị xem là tuyệt chủng cho thập niên 90 của thể kỉ 20 khi một quần thể nhỏ loài này được tìm thấy tại huyện [[Na Hang]], tỉnh [[Tuyên Quang]]. Hai [[khu bảo tồn thiên nhiên]] [[Na Hang|Nà Hang]] và Chạm Chu hiện là hai khu vực chính có cà đác sinh sống, riêng khu bảo tồn Na Hang được thành lập với mục đích bảo vệ sinh thái cho loài linh trưởng này. Năm 2002, thêm một đàn cà đác được phát hiện ở khu bảo tồn thiên nhiên [[Du Già]], tỉnh [[Hà Giang]]. Sau đó vào tháng 4 năm 2008, Tổ chức Động thực vật Quốc tế cũng phát hiện thêm nhóm cà đác nữa ở [[Vùng Tây Bắc (Việt Nam)|vùng Tây Bắc]], nâng tổng số lượng cá thể cà đác lên 250 trên toàn thế giới.<ref>{{Chú thích web | url = http://news.bbc.co.uk/2/hi/science/nature/7767360.stm | tiêu đề = BBC NEWS | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 14 tháng 4 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
Loài cà đác rất hiếm khi được nhìn thấy và đã từng bị xem là tuyệt chủng cho thập niên 90 của thể kỉ 20 khi một quần thể nhỏ loài này được tìm thấy tại huyện [[Na Hang]], tỉnh [[Tuyên Quang]]. Hai [[khu bảo tồn thiên nhiên]] [[Na Hang|Nà Hang]] và Chạm Chu hiện là hai khu vực chính có cà đác sinh sống, riêng khu bảo tồn Na Hang được thành lập với mục đích bảo vệ sinh thái cho loài linh trưởng này. Năm 2002, thêm một đàn cà đác được phát hiện ở khu bảo tồn thiên nhiên [[Du Già]], tỉnh [[Hà Giang]]. Sau đó vào tháng 4 năm 2008, Tổ chức Động thực vật Quốc tế cũng phát hiện thêm nhóm cà đác nữa ở [[Vùng Tây Bắc (Việt Nam)|vùng Tây Bắc]], nâng tổng số lượng cá thể cà đác lên 250 trên toàn thế giới.<ref>{{Chú thích web | url = http://news.bbc.co.uk/2/hi/science/nature/7767360.stm | tiêu đề = BBC NEWS | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 14 tháng 4 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
Dòng 41: Dòng 41:


==Tham khảo==
==Tham khảo==
*{{Commonscat-inline|Rhinopithecus avunculus|''Rhinopithecus avunculus''}}
*{{Thể loại Commons nội dòng|Rhinopithecus avunculus|''Rhinopithecus avunculus''}}
*{{Wikispecies-inline|Rhinopithecus avunculus|''Rhinopithecus avunculus''}}
*{{Wikispecies nội dòng|Rhinopithecus avunculus|''Rhinopithecus avunculus''}}
* Đào Văn Tiến. "Tài nguyên thú rừng Việt Nam". ''Văn hóa Việt Nam tổng hợp 1989-1995''. Hà Nội: Ban Văn hóa Văn nghệ Trung ương, 76-8.
* Đào Văn Tiến. "Tài nguyên thú rừng Việt Nam". ''Văn hóa Việt Nam tổng hợp 1989-1995''. Hà Nội: Ban Văn hóa Văn nghệ Trung ương, 76-8.


Dòng 56: Dòng 56:
[[Thể loại:Động vật được mô tả năm 1912]]
[[Thể loại:Động vật được mô tả năm 1912]]
[[Thể loại:Động vật có vú Việt Nam]]
[[Thể loại:Động vật có vú Việt Nam]]
[[Thể loại:Linh trưởng Đông Nam Á]]
[[Thể loại:Loài bị đe dọa bởi cách sử dụng làm thực phẩm]]

Bản mới nhất lúc 13:50, ngày 21 tháng 4 năm 2024

Cà đác
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Primate
Họ (familia)Cercopithecidae
Phân họ (subfamilia)Colobinae
Chi (genus)Rhinopithecus
Loài (species)R. avunculus
Danh pháp hai phần
Rhinopithecus avunculus
(Dollman, 1912)
Khu vực phân bố ở Bắc Bộ Việt Nam
Khu vực phân bố ở Bắc Bộ Việt Nam

Cà đác hay còn được biết đến với tên gọi Voọc mũi hếch Bắc Bộ (danh pháp hai phần: Rhinopithecus avunculus)[2] là một loài khỉ Cựu thế giới đặc hữu của vùng Bắc Bộ Việt Nam. Loài này có bộ lông màu trắng và nâu đen, mũi và môi có màu hồng cùng một vùng chuyển màu xanh đặc biệt quanh mắt. Chúng sinh sống trong những thửa rừng ở Tuyên Quang, Cao Bằng, Yên Bái, Quảng Ninh, Hà Giang khoảng cao độ 200 đến 1.200 m (700 đến 3.900 ft).[3] Cà đác được phát hiện vào cuối thập niên 1860 khi giáo sĩ Armand David gửi cá thể đầu tiên sang Châu Âu nhưng mãi đến năm 1912 mới được miêu tả sinh học lần đầu tiên, sau đó được phát hiện lại vào năm 1990 nhưng vẫn cực kỳ quý hiếm.[4] Đến năm 2008, dưới 250 cá thể cá đác được cho là tồn tại và loài này trở thành đối tượng được bảo tồn đặc biệt. Chúng bị đe dọa vì mất môi trường sốngsăn bắt trộm, được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế xếp vào hàng mục "loài cực kỳ nguy cấp"[3] và cũng được liệt kê trong Sách đỏ Việt Nam.

Miêu tả[sửa | sửa mã nguồn]

Mặt cà đác có phần mũi hếch ngược và đôi môi to màu hồng; quanh mắt, mũi và mõm là một khoảng da ngả màu xanh. Lông ở phần lưng màu nâu đen nhưng phía ngực và bụng lại có màu trắng kem cùng một mảng lông màu cam xung quanh cổ, đặc biệt là ở con đực. Chúng không có mào lông trên đỉnh đầu.[3] Chiều dài cơ thể của loài từ 51 đến 65 cm (20 đến 26 in) cộng thêm chiều dài đuôi từ 66 đến 92 cm (26 đến 36 in). Cà đác cái và cà đác đực có cân nặng trung bình lần lượt khoảng 8 kg (18 lb) và 14 kg (31 lb). Những cá thể đang trưởng thành có phần lông màu xám thay cho màu đen và cũng không có vùng lông cam quanh cổ.[5]

Cà đác là loài ăn đêm với thức ăn bao gồm đa dạng các loại , quả, hoa và hạt. Chúng sinh sống hoàn toàn trên cây, di chuyển thành những đàn nhỏ.[5]

Bảo tồn[sửa | sửa mã nguồn]

Với độ cao từ 200 đến 1.200 m (700 đến 3.900 ft), phân bố môi trường sống của loài cà đác hiện bị giới hạn trong những mảng rừng thường xanh nhiệt đới đi liền với những đồi núi đá vôi karst hiểm trở. Năm quần thể riêng biệt của loài đã được tìm thấy kể năm 1990.[6] Mặc dù được xem là loài biểu trưng và nhận được nhiều hành động bảo tồn, số lượng cá thể cà đác vẫn có xu hướng giảm và liên tục nằm trong danh sách "25 loài linh trưởng nguy cấp nhất trên thế giới" kể từ năm 2000.[7][8][9][10][11][12][13][14][15]

Mất môi trường sống và săn bắt trộm là những nguyên nhân chính yếu dẫn đến sự tụt giảm số lượng của các loài linh trưởng, bao gồm cả cà đác. Một nghiên cứu vào năm 1993 tại khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang ghi nhận 72 cá thể cà đác (ước tính 80 cá thể) sau đó vào năm 2005 tại cùng địa điểm chỉ còn 17 cá thể được ghi nhận (trong ước tính 22 cá thể). Dữ liệu thứ cấp và sơ cấp chỉ ra nguyên nhân của hiện tượng này là do hoạt động săn bắt.[6]

Loài cà đác rất hiếm khi được nhìn thấy và đã từng bị xem là tuyệt chủng cho thập niên 90 của thể kỉ 20 khi một quần thể nhỏ loài này được tìm thấy tại huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. Hai khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hang và Chạm Chu hiện là hai khu vực chính có cà đác sinh sống, riêng khu bảo tồn Na Hang được thành lập với mục đích bảo vệ sinh thái cho loài linh trưởng này. Năm 2002, thêm một đàn cà đác được phát hiện ở khu bảo tồn thiên nhiên Du Già, tỉnh Hà Giang. Sau đó vào tháng 4 năm 2008, Tổ chức Động thực vật Quốc tế cũng phát hiện thêm nhóm cà đác nữa ở vùng Tây Bắc, nâng tổng số lượng cá thể cà đác lên 250 trên toàn thế giới.[16]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Quyet, L.K.; Rawson, B.M.; Duc, H.; Nadler, T.; Covert, H.; Ang, A. (2020). Rhinopithecus avunculus. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2020: e.T19594A17944213. doi:10.2305/IUCN.UK.2020-2.RLTS.T19594A17944213.en. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2021.
  2. ^ Groves, Colin (16 tháng 11 năm 2005). Wilson D. E. và Reeder D. M. (chủ biên) (biên tập). Mammal Species of the World . Nhà xuất bản Đại học Johns Hopkins. tr. {{{pages}}}. ISBN 0-801-88221-4.
  3. ^ a b c “Voọc mũi hếch tập trung lớn ở Hà Giang”. Báo VnExpress. ngày 10 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 3 tháng 1 năm 2019.
  4. ^ Sterling, Eleanor, et al. Vietnam, A Natural History. New Haven, CT: Yale University Press, 172-5.
  5. ^ a b “Tonkin snub-nosed monkey (Rhinopithecus avunculus)”. ARKive. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2016.
  6. ^ a b Ramesh, Boonratana (18–ngày 22 tháng 3 năm 2013). “The Tonkin Snub-nosed monkey of Vietnam: a sinking flagship?”. ATBC Asia-Pacific Chapter, Banda Aceh. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  7. ^ Mittermeier, R.A.; Schwitzer, C.; Rylands, A.B.; Taylor, L.A.; Chiozza, F.; Williamson, E.A.; Wallis, J. (biên tập). “Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2016–2018” (PDF). Illustrated by S.D. Nash. IUCN/SSC Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS), Conservation International (CI), and Bristol Conservation and Science Foundation (BCSF): 1–40. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  8. ^ Mittermeier, R.A.; Schwitzer, C.; Rylands, A.B.; Taylor, L.A.; Chiozza, F.; Williamson, E.A.; Wallis, J. (biên tập). “Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2014–2016” (PDF). Illustrated by S.D. Nash. IUCN/SSC Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS), Conservation International (CI), and Bristol Conservation and Science Foundation (BCSF): 1–40. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  9. ^ Mittermeier, R.A.; Schwitzer, C.; Rylands, A.B.; Taylor, L.A.; Chiozza, F.; Williamson, E.A.; Wallis, J. biên tập (2012). “Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2012–2014” (PDF). Illustrated by S.D. Nash. IUCN/SSC Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS), Conservation International (CI), and Bristol Conservation and Science Foundation (BCSF): 1–40. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  10. ^ Mittermeier, R.A.; Schwitzer, C.; Rylands, A.B.; Schwitzer, C.; Taylor, L.A.; Chiozza, F.; Williamson, E.A. (2012). “Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2010–2012” (PDF). IUCN/SSC Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS), Conservation International (CI), and Bristol Conservation and Science Foundation (BCSF): 1–40. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  11. ^ Mittermeier, R.A.; Wallis, J.; Rylands, A.B.; Ganzhorn, J.U.; Oates, J.F.; Williamson, E.A.; Palacios, E.; Heymann, E.W.; Kierulff, M.C.M.; Long Yongcheng; Supriatna, J.; Roos, C.; Walker, S.; Cortés-Ortiz, L.; Schwitzer, C. biên tập (2009). Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2008–2010 (PDF). Primate Conservation. 24. Illustrated by S.D. Nash. IUCN/SSC Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS), and Conservation International (CI). tr. 1–92. doi:10.1896/052.024.0101. ISBN 978-1-934151-34-1. Chú thích có tham số trống không rõ: |1= (trợ giúp)
  12. ^ Mittermeier, R.A.; Ratsimbazafy, J.; Rylands, A.B.; Williamson, L.; Oates, J.F.; Mbora, D.; Ganzhorn, J.U.; Rodríguez-Luna, E.; Palacios, E.; Heymann, E.W.; Cecília, M.; Kierulff, M.; Yongcheng, L.; Supriatna, J.; Roos, C.; Walker, S.; Aguiar, J.M. biên tập (2007). Illustrated by S.D. Nash. “Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2006–2008”. Primate Conservation. 22: 1–40. doi:10.1896/052.022.0101. Chú thích có tham số trống không rõ: |1= (trợ giúp)
  13. ^ Mittermeier, R.A.; Valladares-Pádua, C.; Rylands, A.B.; Eudey, A.A.; Butynski, T.M.; Ganzhorn, J.U.; Kormos, R.; Aguiar, J.M.; Walker, S. biên tập (2006). Illustrated by S.D. Nash. “Primates in Peril: The World's 25 Most Endangered Primates 2004–2006”. Primate Conservation. 20: 1–28. doi:10.1896/0898-6207.20.1.1. Chú thích có tham số trống không rõ: |1= (trợ giúp)
  14. ^ Konstant, W.R.; Mittermeier, R.A.; Rylands, A.B.; Butynski, T.M.; Eudey, A.A.; Ganzhorn, J.; Kormos, R. (2002). “The World's Top 25 Most Endangered Primates – 2002” (PDF). Neotropical Primates. 10 (3): 128–131.
  15. ^ Mittermeier, R.A.; Konstant, W.R.; Rylands, A.B. (2000). “The World's Top 25 Most Endangered Primates” (PDF). Neotropical Primates. 8 (1): 49.
  16. ^ “BBC NEWS”. Truy cập 14 tháng 4 năm 2015.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]